BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
lượt xem 73
download
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Hiểu được sự ra hoa chịu chi phối của chất điều hòa sinh trưởng, ngoại cảnh và di truyền - Nắm được khái niệm về hoocmôn ra hoa- FLORIGEN- với sự hiện diện của phitôhoocmôn - Thấy rõ sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng và bong tối( quang chu kì) với sự có mặt của một loại sắc tố emzim (phitôcrôm) - Kĩ năng: Rèn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Hiểu được sự ra hoa chịu chi phối của chất điều hòa sinh trưởng, ngoại cảnh và di truyền - Nắm được khái niệm về hoocmôn ra hoa- FLORIGEN- với sự hiện diện của phitôhoocmôn - Thấy rõ sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng và bong tối( quang chu kì) với sự có mặt của một loại sắc tố emzim (phitôcrôm) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật quí, tạo môi trường sống tốt cho TV phát triển. II. PHƯƠNG PHÁP: HỎI ĐÁP III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Giảng bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu những nhân tố I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa chi phối sự ra hoa 1. Tuổi cây - Sự ra hoa có liên quan với tuối cây, lượng GV: Khi nào cây cà chua ra hoa ? hoocmôn HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo - Cây non nhiều lá, ít rễ , nhiều gibêrelin→ luận trả lời câu hỏi. 85- 90% hoa đực GV: sự ra hoa của cây liên quan tới gì? - Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitôkinin→ hoa cái Thể hiện ra sao? - Cây nhiều rễ và lá, tạo hoocmôn cân bằng→ HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo tỷ lệ đực cái bằng nhau luận trả lời câu hỏi. GV: Nhiệt độ ảnh hưởng gì tới sự ra hoa 2. Vai trò ngoại cảnh
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc của thực vật? cho VD? - Nhiều loài TV ra hoa khi qua mùa đông hoặc HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo được xử lí bởi nhiệt độ thấp.( xuân hóa ) luận trả lời câu hỏi. + Ví dụ: lúa mì, bắp cải, lúa mạch. GV: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng thế -Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh: nào tới sự ra hoa? +Ngày ngắn ,ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ→ luận trả lời câu hỏi. hoa cái + Ngày dài ,ánh sáng đỏ ,nhiệt độ cao , hàm lượng CO2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kali→ hoa đực +Chế độ dinh dưỡng tốt, C/N cân đối→ cây GV: nêu thành phần của florigen? khỏe→ thúc đẩy ra hoa HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo => yếu tố môi trường→ phitôhoocmôn →bộ luận trả lời câu hỏi. máy di truyền (AND) →giới tính đực cái 3. Hoocmôn ra hoa- Florigen GV: bộ phận nào sinh ra florigen? Dưới a. Bản chất florigen- hoocmôn kích thích ra tác động của nhân tố nào thì florigen hoa gồm: gibêrilin và antezin ( kích thích sự được sinh ra? sinh trưởng của mầm hoa-chất giả thiết) HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo b. Tác động của florigen luận trả lời câu hỏi. - Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh GV: đặc điểm của florigen? florigen kích thích sự ra hoa . HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo - Florigen co thể truyền qua chỗ ghép, xử lý ra luận trả lời câu hỏi. hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa. -florigen di chyển vào đỉnh sinh trưởng của GV: QCK là gì? QCK có tác động ra thân làm cây ra hoa. sao? HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo 4. Quang chu kì (QCK) luận trả lời câu hỏi. a. Khái niệm: là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối( độ dài cùa ngày ,đêm) liên quan đến hiện tượng sinh trưởng, phát triển của cây. GV: dựa vào QCK người ta chia thực vật -QCK tác động đến hiện tượng ra hoa, rụng lá
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc thành mấy loại? ,tạo củ, di chuyển các hợp chất QH HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo b. Phân loại cây ra hoa theo QCK luận trả lời câu hỏi. - Cây trung tính : Ra hoa ở ngày dài và ngày GV: Nêu một vài ứng dụng QCK vào ngắn( cà chua ,lạc ,đậu ,ngô..) nông nghiệp? - Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu HS: chiếu sáng làm quả trái vụ ở thanh sang ít hơn 12 giờ (hành, cà rốt, rau diếp, lúa long hoặc chiếu sáng ức chế sự ra hoa ở mì…) -Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu cây mía… sáng hơn 12 giờ( hành, cà rốt, sen cạn,thanh GV: Phitocrom là gì ? Tồn tại ở dạng long, dâu tây….) nào ? 5 Phitôcrôm HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo - là sắc tố enzim ở chồi mầm và chóp lá mầm, luận trả lời câu hỏi. tồn tại ở 2 dạng: GV: phitocrom có đặc điểm gì? Tác động + P660 : Hấp thụ AS đỏ bước sóng 660 nm + P730: Hấp thụ AS đỏ xa bước sóng 730 nm ra sao? HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo - Hai dạng của phitocrom có thể chuyển hóa luận trả lời câu hỏi. lẫn nhau: Chiếu sáng, đỏ P660 -----------> P730
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc - Phitôcrôm tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng tổng hợp sắc tố, enzim, các vận động cảm ứng, GV: trong thực tế nông nghiệp, để thúc đóng mở khí khổng đẩy cây ra hoa ta cần chú ý đến điều gì? II. Ứng dụng: HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo -Cần chú ý tới điều kiện ánh sáng và các điều luận trả lời câu hỏi. kiện liên quan: -Dùng Giberelin tạo điều kiện cho cây ra GV:Nêu rõ triển vọng của “nền nông hoa. nghiệp lazer” ( dùng AS nhân tạo điều -Dinh dưỡng hợp (tỉ lệC/N) cây ra hoa dễ khiển sự ra hoa). Đó là hướng đi của nông dàng nghiệp có QH nhân tạo trong các nhà -Dùng tia laser helium- neon có độ dài bước trồng cây có mái che , ít phụ thuộc vào sóng 632nm , chuyển hóa P660--->P730 cho cây sử dụng. thiên nhiên =>Đó là hướng đi của nông nghiệp có QH nhân tạo trong các nhà trồng cây có mái che, ít phụ thuộc vào thiên nhiên. 4. CỦNG CỐ - Trong nông nghiệp , các nhân tố chi phối sự ra hoa được vận dụng như thế nào? 5 . DẶN DÒ: Học bài cũ, xem trước bài mới IV. Ý kiến của giáo viên hướng dẫn: …………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
7 p | 646 | 41
-
SKKN: Xây dựng chương trình - sưu tầm - thiết kế các bài tập phát triển giao tiếp theo các chủ đề năm học hỗ trợ trẻ tự kỉ lứa tuổi 24-36 tháng hoà nhập tại trường Mầm non Lê Quý Đôn
15 p | 267 | 41
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
23 p | 279 | 39
-
Giáo án Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - GV. Hà Thu Trang
8 p | 248 | 12
-
Bài giảng Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
19 p | 96 | 8
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 bài 36 sách Kết nối tri thức: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
10 p | 19 | 6
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa (Nguyễn Thị Nhàn)
28 p | 67 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giáo dục phát triển thể chất (thể dục) cho trẻ 24-36 tháng tuổi
21 p | 34 | 5
-
Bài giảng Sinh học 11 cơ bản - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
23 p | 74 | 4
-
Giáo án Địa lí 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ
4 p | 47 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
23 p | 11 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm phát triển kĩ năng chơi hoạt động góc cho trẻ 24-36 tháng thông qua ĐDĐC tự tạo
17 p | 5 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non 3
18 p | 10 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng
7 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi
28 p | 3 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tại lớp nhà trẻ khu mẫu giáo thôn 4
24 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ chậm nói độ tuổi 24 – 36 tháng
31 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn