Bài 4: Mặt cắt và hình cắt - Bài giảng điện tử Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
lượt xem 18
download
Thiết kế sliede bài giảng Mặt cắt và hình cắt giáo viên giúp học sinh hiểu một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt, biết được các loại mặt cắt và các loại hình cắt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 4: Mặt cắt và hình cắt - Bài giảng điện tử Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
- i. KH¸I NIÖM I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Thế nào là mặt phẳng cắt ? Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt là mặt phẳng tưởng tượng cắt qua vật thể và Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Thế nào là mặt cắt ? + Mặt cắt là hình biểu diễn các Thế nào là Mặt cắt đường bao của vật thể nằm trên hình cắt? Mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng cắt. + Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. Hình cắt Mặt phẳng cắt
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Một số quy định chung: • Dùng 2 nét để chỉ mặt phẳng cắt . • Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu. • Dùng chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt. • Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt. A-A Kim loại Phi kim Mặt cắt A-A Gỗ A A Thép Hình cắt
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT II. Mặt cắt: Vậy mặt cắt dùng 1. Mặt cắt chập:ể làm gì nhỉ ? Và đ ???ịnh nghĩa: mấy loại mặt cắt a. Đ có ? b. Quy ước: c .Phạm vi sử dụng: M tĐườ cchập làp m t cắt ểược vv di ng m li nắtả chi ặMặắtng bao củamặặt cắtđchậpểuẽbằễn nétặtềchìnhnh. ếu c t ắt chậ dùng đ bi ẽ ngay trên m có tươngdạngbao nủa ản. chiếu trên mặt cắt vẫn được giữ hình ường. đơ c gi hình Đ ứ ng nguyên.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT II. Mặt cắt: 2. Mặt cắt rời: a. Định nghĩa: b. Quy định: c. Phạm vi sử dụng: Mặt cắt baodùng cho a mặt cắậrời ểẽ bằng nét ng n đức tạp Đường rời ngoài củ những v t t th v có hình dạ liề ph ậm. Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào ? Mặt cắt chập Mặt cắt rời - Mặt cắt chập được vẽ - Mặt cắt rời được được vẽ ngay trên hình chiếu ở ngoài hình chiếu tương ứng - Đường bao của mặt - Đường bao của mặt cắt cắt chập được vẽ bằng rời được vẽ bằng nét liền nét liền mảnh. đậm. - Dùng để biểu diễn mặt cắt - Dùng cho những vật thể có hình dạng đơn giản. có hình dạng phức tạp
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: Có mấy loại hình cắt đó là những loại nào? cắt toàn bộ: 1. Hình A-A A A A A Hình cắt toàn bộ là hình cắlà ử dụng mtoànặt ộ ? ng cắt và dùng để Thế nào t s hình cắt ột m b phẳ biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: 1. Hình cắt toàn bộ A-A A A
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: 2. Hình cắt một nửa (Hình cắt kết hợp): Thế nào là hình cắt một nửa ? Hình cắt một nửa là hình biểu diễn gồm một nửa hình Chú ý: cắt ghép với một nửa hình chiếu. • Dùng để vẽ những hình đối xứng. • Đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. • Không vẽ nét đứt trên phần hình chiếu khi đã được biểu diễn hình cắt.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: 3. Hình cắt cục bộ: Thế nào là hình cắt cục bộ ? Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt Chú ý: Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
- CỦNG CỐ a Hìnhcắt b Mặt cắt Theo em hình a và b hình nào là hình cắt và hình nào là mặt cắt của vật c thể c ?
- Củng cố bài học Hãy xác định hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể bên: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5
- Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng dưới: 1 2 3 Loại Số Mặt cắt chập 3 Mặt cắt rời 2 HC toàn phần 5 5 HC một nữa 4 4 HC riêng phần 1
- ii. MÆT C¾T 1. Mặt cắt chập: Hình 4.3. Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể.
- ii. MÆT C¾T 2. Mặt cắt rời: Hình 4.3. Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể.
- ii. MÆT C¾T Mặt cắt chập Mặt cắt rời 1. Vị trí Vẽ ngay trên hình chiếu Vẽ gần hình chiếu tương tương ứng. ứng và được liên hệ bằng nét gạch chấm mảnh. 2. Đường Vẽ bằng nét liền mảnh. Vẽ bằng nét liền đậm. bao 3. Ứng dụng Biểu diễn mặt cắt có hình Biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. dạng phức tạp.
- iii. H×NH C¾T 1. Hình cắt toàn bộ - Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần. - Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Hình 4.7- Hình cắt toàn bộ.
- iii. H×NH C¾T 2. Hình cắt một nửa Hình 4.7- Hình cắt một nửa.
- iii. H×NH C¾T 2. Hình cắt một nửa - Hình cắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh. - Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng. Chú ý : Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hình cắt nên ta không cần vẽ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 15: Làm đồng hồ để bàn - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
7 p | 437 | 48
-
Giáo án bài Tập đọc: Cây xoài của ông em - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
5 p | 826 | 45
-
Bài 5: Gấp, cắt, dán bông hoa - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
5 p | 666 | 44
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
19 p | 208 | 40
-
Giáo án tuần 8 bài Tập đọc: Người mẹ hiền - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
8 p | 582 | 34
-
Bài 8: Cắt, dán chữ V - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
6 p | 363 | 34
-
Giáo án bài Tập đọc: Quà của bố - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 497 | 30
-
Đề thi thử đại học môn Toán A 2010
3 p | 128 | 22
-
Giáo án Công nghệ 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt
3 p | 626 | 21
-
Hin. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẨNG
3 p | 281 | 21
-
Bài giảng môn Toán lớp 9 – Hình học: Hình trụ-Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
16 p | 178 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 3: Hình cầu-Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
19 p | 294 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn