Bài 4:SỰ RƠI TỰ DO
lượt xem 17
download
Trình bày và nêu được ví dụ. Phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. 2) Kỹ năng: Tiến hành được các thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm để tìm ra được cái chung, cái bản chất, cái khác nhau trong các thí nghiệm. Tham gia vào việc giải thích các kết quả thí nghiệm. Chỉ ra các trường hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do. Giải được 1 số bài tập đơn giản...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 4:SỰ RƠI TỰ DO
- Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Trình bày và nêu được ví dụ. Phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. 2) Kỹ năng: Tiến hành được các thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm để tìm ra được cái chung, cái bản chất, cái khác nhau trong các thí nghiệm. Tham gia vào việc giải thích các kết quả thí nghiệm. Chỉ ra các trường hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do. Giải được 1 số bài tập đơn giản về sự rơi tự do. 3) Thái độ:
- Có hứng thúc học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Một vài hòn sỏi, một sơi dây dọi Hình ảnh hoạt nghiệm phóng to theo đúng tỉ lệ xích. GV có thể đo và tính xem trên ảnh hoạt nghiệm in trong SGK. Ưng với bao nhiêu mét của quãng đường rơi thực của hòn bi. Cho gia tốc rơi của hòn bi là 9,8m/s2 và thời gian ngắn cách giữa 2 chớp sáng liên tiếp 0,03 (s) * Học sinh: Chuẩn bị kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều đặc biệt là chuyển động nhanh dần đều. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Ổn định lớp: (1/) * Kiểm tra bài cũ: (7/) Phát biểu định nghĩa gia tốc ? Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. * Bài mới:
- Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung I/ Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. * GV có thể kiểm tra tình huống học 1.Sự rơi của các vật trong tập như sau: không khí. - Tiến hành thí nghiệm 1 ở phần 12. HS quan sát và trả lời câu * Vật nào rơi xuống trước ? vì sao ? hỏi của GV. . Hòn sỏi rơi xuống trước vì hòn sỏi nặng hơn tờ Đưa ra giả thuyết ban đầu là vật nặng giấy. rơi nhanh hơn vật nhẹ. Trong không khí, các vật rơi nhanh hay . Bây giờ ta tiến hành tương tự nhưng chậm không phải là vì với 2 vật có khối lượng như nhau. nặng nhẹ khác nhau Câu trả lời có thể là: các mà sức cản của không vật rơi nhanh chậm khác Tiến hành thí nghiệm 2 ở phần I1. khí là nguyên nhân nhau là do s ức cản của làm cho các vật rơi không khí lên các vật khác * Có nhận xét gì vè kết quả thí nghiệm ? các vật rơi nhanh chậm nhanh hay chậm khác nhau. khác nhau có phải do nặng nhẹ khác nhau. Hoặch: các vật rơi nhanh nhau không ? chậm khác nhau không
- phải do nặng nhẹ khác Vậy nguyên nhân nào khiến cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau ? nhau. TN1: Vật nặng rơi nhanh Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung bài hơn vật nhẹ. học ngày hôm nay. TN2: Hai vật nặng nhẹ khác nhau nhưng lại rơi * Trả lời câu hỏi C1 ? nhanh như nhau. TN3: Hai vật khối lượng bằng nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau. TN4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng. 2/ Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) HS trả lời : . Hòn bi chì rơi nhanh hơn * Ong Niutơn làm TN0 với 1 ống cái lông chim. thủy tinh kín (H4.1) trong có chứa 1 Từ thí nghiệm rút ra hòn bi chì và 1 cái lông chim. kết luận.
- . Hai vật rơi nhanh như * Cho 2 vật nói trên rơi ở trong ống Nếu loại bỏ được ảnh còn đầy không khí cho HS rút ra kết hưởng của không khí nhau trong chân không ? luận ? thì mọi vật sẽ rơi như nhau. Sự rơi của các * Hút hết không khí trong ống ra rồi vật trong thí nghiệm . Từng học sinh đọc SGK cho 2 vật nói trên rơi ở trong ống thì này gọi là sự rơi tự do. và trả lời câu hỏi của GV. thấy chúng rơi như thế nào ? * Định nghĩa: Sự rơi * Cho HS đọc phần mô tả thí nghiệm tự do là sự rơi chỉ dưới của Niutơn và Galiê. tác dụng của trọng lực. . Các nhà bác học đã tiến hành thí nghiệm trong những điều kiện nào ? nhằm mục đích gì ? kết quả thí nghiệm có mâu thuẫn với giả thuyết vừa đưa ra hay không ? * Trong thực tế ta không thể hút hết không khí ra được. Tuy nhiên khi không khí trong ống loãng đến mức nào đó ta coi như trong ống không còn không khí nữa. II/ Nghiên cứu sự rơi tự * Vật rơi tự do có phương như thế . Vật rơi tự do có nào ? do của các vật. phương thẳng đứng. 1. Những đặc điểm của . Chiều của chuyển
- chuyển động rơi tự do. * Chiều của chuyển động rơi tự do có động rơi tự do là chiều chiều như thế nào ? từ trên xuống dưới. . Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng . Chuyển động rơi tự đứng. do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. . Chiều của chuyển động * Chuyển động rơi tự do là chuyển rơi tự do là chiều từ trên . Công thức tính vận động nhanh dần đều hay chậm dần xuống dưới. tốc (v0 = 0) đều. . Chuyển động rơi tự do là v = g. t * Nếu cho vật rơi tự do, không có vận chuyển động thẳng nhanh tốc thì công thức tính vận tốc của sự . Quãng đường đi dần đe rơi tự do là v = g. t. được của sự rơi tự do 12 S= gt . Cho HS nhắc công thức tính quãng 2 đường ? at 2 S = v0t + 2 * Ở những nơi khác nhau gia tốc rơi . Gia tốc rơi tự do ở 2. Gia tốc rơi tự do. tự do có giống nhau không. ? những nơi khác nhau . Ở những nơi khác nhau * Cho HS nhìn vào giá trị của gia tốc trên trái đất thì khác gia tốc rơi tự do sẽ khác rơi tự do, thì người ta thường lấy g có nhau. Người ta thường nhau. giá trị bằng bao nhiêu ? lấy g = 9,8 m/s hoặc g = 10 m/s2 IV/ CỦNG CỐ: (4 phút)
- * Giáo viên. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về sự rơi tự do và một số trường hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do Hoàn thành yêu cầu ở bài tập 7. Sự rơi tự do là gì ? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do. Nêu định luật về gia tốc rơi tự do. * Học sinh. Cá nhân làm việc với phiếu học tập Từng học sinh làm bài tập 7 trong SGK và bài tập mà giáo viên cho làm. V/ DẶN DÒ: (3 Phút) * Giáo viên. Giáo viên nhân xét giờ học. Cho bài tập về nhà làm. Đọc lại các kiến thức về sự rơi tự do đã được học. Kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, đặc biệt là chuyển động. * HS:
- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 4: Sự rơi tự do - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý
6 p | 916 | 56
-
Giáo án Vật lý 10-Sự rơi tự do 1
4 p | 356 | 55
-
Bài giảng Sự rơi tự do - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh
21 p | 326 | 49
-
Bài 8: Cắt, dán chữ V - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
6 p | 362 | 34
-
Giáo án tuần 1 bài Luyện từ và câu: Từ và câu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 679 | 32
-
Giáo án Lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
4 p | 397 | 24
-
CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ
3 p | 322 | 23
-
Giáo án Lịch sử 4 bài 9: Nhà Lí rời đô ra Thăng Long
3 p | 302 | 23
-
Giáo án tuần 12 bài Chính tả (Tập chép): Mẹ. Phân biệt iê/yê/ya - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 344 | 22
-
Bài giảng Muốn làm thằng Cuội - Ngữ văn 8
26 p | 461 | 22
-
Giáo án tuần 17 bài Tập đọc: Tìm ngọc - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 307 | 17
-
Bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản - Bài giảng Ngữ văn 8
19 p | 412 | 15
-
Tiết 4 – 5 : SỰ RƠI TỰ DO
9 p | 150 | 13
-
Bài giảng Lịch sử 4 bài 9: Nhà Lí rời đô ra Thăng Long
38 p | 124 | 12
-
Bằng cảm xúc trân trọng và biết ơn, hãy viết một bài văn nhằm nói lên ý nghĩa của một câu trong một bài hát quen thuộc: “Mùa thu rồi, ngày hăm ba...”
3 p | 49 | 5
-
Nội dung ôn tập Vật lý học kì 1 trường PTDTNT Tỉnh
4 p | 94 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 27 SGK Lý 10
6 p | 129 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn