Bài 4 và 6: Các điều kiện ngang giá quốc tế
lượt xem 4
download
Khi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua các rào cản thương mại, chi phí vận chuyển, bảo hiểm…, thì các hàng hoá giống hệt nhau trên các thị trường khác nhau sẽ có giá như nhau khi quy về cùng một đồng tiền
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 4 và 6: Các điều kiện ngang giá quốc tế
- 11/09/2012 BÀI 4 & 6 CÁC ĐIỀU KIỆN NGANG GIÁ QUỐC TẾ ThS. Kim Hương Trang Khoa Tài chính – Ngân hàng Email: kimhuongtrang@ftu.edu.vn Nội dung chính 2.1- Học thuyết ngang giá sức mua (PPP) 2.2- Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) 2.3- Hiệu ứng Fisher quốc tế 2 NGANG GIÁ SỨC MUA Luật một giá CÁC DẠNG CỦA NGANG GIÁ PPP dạng tuyệt đối SỨC MUA PPP dạng tương đối 3 1
- 11/09/2012 2.1- Học thuyết ngang giá sức mua (The Purchasing Power Parity Theory) Luật một giá (The law of one price) PPP tuyệt đối (The absolute PPP) PPP tương đối (The Relative PPP) PPP dạng đầu cơ (The speculative PPP) Công thức tổng quát của PPP Những nhân tố làm cho tỉ giá chệch khỏi PPP 4 2.1.1. Luật một giá Định nghĩa: Khi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua các rào cản thương mại, chi phí vận chuyển, bảo hiểm…, thì các hàng hoá giống hệt nhau trên các thị trường khác nhau sẽ có giá như nhau khi quy về cùng một đồng tiền Ví dụ: -1 lít dầu bán ở Mỹ sẽ có giá bằng với giá bán ở Việt Nam -1 lượng vàng ở Mỹ bằng giá một lượng vàng ở Việt Nam 5 2.1.1. Luật một giá Công thức luật một giá i S i* (1) S - là tỉ giá giao ngay P - là giá hàng hoá i ở trong nước i * P i - là giá hàng hoá i ở nước ngoài 6 2
- 11/09/2012 2.1.1.Luật một giá Trong chế độ tỉ giá cố định “Trạng thái cân bằng của luật một giá thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hoá từ nơi thấp đến nơi cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và trở nên cân bằng với nhau” Trường hợp: i S i* Giá trong nước cao hơn nước ngoài và do S là cố định, nên kinh doanh chênh lệch giá hàng hoá làm giá cân bằng ở hai quốc gia 7 2.1.1.Luật một giá Trong chế độ tỉ giá thả nổi “Trạng thái cân bằng của luật một giá thiết lập trở lại thông qua sự thay đổi tỉ giá hơn là giá cả. Quá trình này nhanh và hiệu quả hơn” Trường hợp: i S i* S sẽ điều chỉnh theo hướng tăng lên 8 Big Mac Index: The Economist. * The concept of Purchasing Power Parity is the thinking behind The Economist's Big Mac index. Invented in 1986 as a light-hearted guide to whether currencies are at their “correct” level, the “basket” 9 is a McDonalds' Big Mac, which is produced locally in almost 120 countries. 3
- 11/09/2012 10 Chỉ số mới– Chỉ số Starbucks 11 2.1.2- PPP dạng tuyệt đối * Nếu đẳng thức pi pi S là đúng cho mọi mọi hàng hoá và dịch vụ, thì khi tính giá một rổ hàng hoá và dịch vụ giống nhau ta cũng có: P S (2) P* S - là tỉ giá giao ngay P - giá rổ hàng hoá và dịch vụ trong nước P - giá rổ hàng hoá và dịch vụ ở nước ngoài * (2) gọi là luật ngang giá sức mua (PPP) dạng tuyệt đối 12 4
- 11/09/2012 2.1.2- PPP dạng tuyệt đối Ưu điểm “Giải thích sự thay đổi tỉ giá một cách đơn giản” Nhược điểm “Độ chính xác khó kiểm chứng vì rổ hàng hoá ở mỗi quốc gia là khác nhau và tỉ trọng hàng hoá trong rổ hàng hoá cũng khác nhau” 13 2.1.2- PPP dạng tương đối S - tỉ lệ phần trăm tỉ giá thay đổi sau một năm - tỉ lệ phần trăm thay đổi giá cả trong nước * - tỉ lệ phần trăm thay đổi giá cả ở nước ngoài Giả sử điều kiện S được duy trì tại một thời * điểm nhất định Sau một năm: 1 S 1 S * 1 * 1 1 S 1 * * ta có: S 1 * (3) (3) gọi là điều kiện PPP dạng tương đối (dạng động) 14 Ngang giá sức mua dạng tương đối Phần % thay đổi tỷ giá giao ngay/hiện tại 4 P 3 2 1 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 -1 Phần % chênh lệch lạm phát dự kiến trong nước so với nước ngoài -2 -3 1-15 -4 5
- 11/09/2012 2.1.2- PPP dạng tương đối Ví dụ 1: lạm phát ở Việt Nam là 8%, lạm phát ở Mỹ là 3% sau 1 năm, S là tỉ giá giao ngay: 0,08 0,03 S 4,85% 1 0,03 Đồng USD so với VND tăng giá 4,85% Ngược lại, lạm phát ở Việt Nam là 3%, trong khi ở Mỹ là 8% thì: 0,03 0,08 S 4,62% 1 0,08 Đồng USD so với VND mất giá 4,62% 16 2. 1.2- PPP dạng tương đối Trường hợp: * là rất nhỏ thì: 1 * 1 Công thức (3) có thể viết dưới dạng gần đúng: S * (4) Trường hợp ví dụ 1, theo công thức (4) ta có: S 8% 3% 5% 4,85% Tuy nhiên: Khi chênh lệch mức độ lạm phát giữa các quốc gia càng lớn thì (4) không đáng tin cậy 17 2. 1.2- PPP dạng tương đối Ý nghĩa: - Dùng để xác định đồng tiền bị đánh giá hay thấp giá trị - Dùng để so sánh thu nhập, GDP, lương giữa các quốc gia - Dự đoán tỷ giá trong dài hạn 18 6
- 11/09/2012 2. 1.2- PPP dạng tương đối Ví dụ xác định đồng tiền định giá cao/thấp: Tại Pháp, ta có các thông tin sau: us uk £ / Eurodaunam £ / Eurocuoinam 8,8% 9,13% 1,639 1,871 Đồng tiền nào bị định giá cao??? 19 2. 1.2- PPP dạng tương đối us uk NER (PPP ) £ / Eurodaunam £ / Eurocuoinam NER 8,8% 9,13% -0.33% 1,639 1,871 14,15% Theo PPP: £ mất giá 0,33% Theo tỷ giá danh nghĩa: £ lên giá 14,15% Trên thực tế, £ bị định giá cao giá trị do giá thị trường của £ cao hơn giá trị tính toán theo PPP 20 2. 1.2- PPP dạng tương đối So sánh GDP các nước Rank Country GDP (PPP) $M — World 69,808,807 — European Union 14,793,979 1 United States 14,256,275 2 People's Republic of China 8,765,240 3 Japan 4,159,432 4 India 3,526,124 5 Germany 2,806,266 6 United Kingdom 2,139,400 7 Russia 2,109,551 8 France 2,108,228 9 Brazil 2,013,186 10 Italy 1,740,123 44 Vietnam 240,364 21 Nguồn: www.imf.com 7
- 11/09/2012 PPP dạng tương đối: Minh chứng (1) PPP dạng tương đối: Minh chứng (2) 2. 1.2- PPP dạng tương đối Sử dụng PPP để dự đoán tỷ giá trong dài hạn - Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng dù chênh lệch lạm phát không phản ánh hoàn toàn chính xác sự biến động tỷ giá hối đoái trong dài hạn nhưng vẫn có thể sử dụng PPP để dự đoán sự biến động của tỷ giá hối đoái trong dài hạn 24 8
- 11/09/2012 PPP: Xu hướng trong dài hạn (1) PPP: Xu hướng trong dài hạn (2) 2.1.3- PPP dạng đầu cơ “Phản ảnh mối liên quan giữa tỉ giá giao ngay và mức giá hàng hoá dự tính trong tương lai ở trong nước và nước ngoài” Giả sử: S -là tỉ giá giao ngay S e -tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi tỉ giá e -tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi giá(TN) P e -tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi giá(NN) * Xem xét hành vi đầu cơ và sự hình thành PPP!!! 27 9
- 11/09/2012 2.1.3- PPP dạng đầu cơ Thời điểm hiện tại: giá rổ hàng hoá trong nước là: ở nước ngoài là * , PPP được duy trì dưới dạng tuyệt đối: S * Dùng P nội tệ để mua P * P / S ngoại tệ Dùng để mua rổ hàng hoá nước ngoài * Sau 1 năm, bán rổ hàng hoá trên, thu nhập dự tính theo đồng nội tệ: * 1 e* ) S 1 S e Gọi R là lợi nhuận từ đầu cơ: R * 1 e S 1 S e * Thay P * S R S e P e P e S e * * 28 2.1.3- PPP dạng đầu cơ R S e P e P e S e * * Gọi r là tỉ suất lợi nhuận/ năm dự tính P r R S e e S e * e* (*) S là số cực nhỏ, từ (*) ta có: * e e Vì r S e e* Vì: r P e r P e S e e* S e P e P e * (4) (4) gọi là điều kiện PPP dạng kỳ vọng 29 2.1.4- Công thức tổng quát PPP Các khái niệm: Hàng hoá tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế (International tradables good - ITG Ví dụ:ô tô Hàng hoá không thể tham gia vào thương mại quốc tế (International notradbles good - NITG): là sản phẩm được điều chỉnh bởi quy luật cạnh trên thị trường nội địa Ví dụ: dịch vụ nhà hàng Điều kiện PPP bị chi phối bởi hàng hoá ITG 30 10
- 11/09/2012 2.1.4- Công thức tổng quát PPP Công thức tổng quát Giả thuyết: I -chỉ số giá chung của nền kinh tế nội địa T -chỉ số giá của nhóm ITG N -chỉ số giá của nhóm NITG -tỉ trọng hàng hoá nhóm NITG I N T 1 (a) Tương tự ở nước ngoài: I * N * T * 1 (b) 31 2.1.4. Công thức tổng quát PPP Chia (a) cho (b) ta có: I N T 1 I * N * T * 1 ( / ) 1 I S N T S T T * (N * / T * ) 1 Trong đó: I * N * 1 I T * S (5) I * N 1 T (5) gọi là PPP dạng tuyệt đối 32 2.1.5- PPP và tỷ giá thực Công thức: 1 P RER NER. 1 P * Khi tỷ giá không chệnh khỏi PPP thì tỷ giá thực không đổi và bằng 1 RER > 1: ngoại tệ lên giá RER < 1: ngoại tệ mất giá 33 11
- 11/09/2012 2.1.5. Những nguyên nhân làm cho tỷ giá chệch khỏi PPP Mô hình đơn giản Tại sao tỷ giá Thị trường không hoàn hảo chệnh khỏi PPP? Vấn đề thống kê 34 2.1.5. Những nguyên nhân làm cho tỷ giá chệch khỏi PPP Chi phí vận tải Thuế và thuế quan Mô hình đơn giản Chế độ tiêu dùng khác nhau Các hàng hóa và dịch vụ không giao dịch Giá cả cố định Thị trường không hoàn hảo Thị trường hoạt động không tốt Tính toán các hỉ số giá - Hàng hóa khác nhau Vấn đề thống kê -Hàng hóa có chất lượng khác nhau 35 2.2- Học thuyết ngang giá lãi suất (The interest rate parity) 2.2.1 Khái niệm ngang giá lãi suất 2.2.2 Những tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay 2.2.3 Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm 2.2.4 Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm 5 36 12
- 11/09/2012 2.2.1. Khái niệm ngang giá lãi suất (Interest Parity – IP) Trong điều kiện: - Chu chuyển vốn quốc tế là tự do - Các quốc gia điều có rủi ro như nhau - Không có chi phí giao dịch và thuế - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo “nếu việc đầu tư (hay đi vay) trên thị trường tiền tệ quốc tế có bảo hiểm rủi ro ngoại hối, thì mức lãi suất đầu tư (hay đi vay) là như nhau cho dù đồng tiền đầu tư (hay đi vay) là đồng tiền nào” 37 2.2.2. Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay A. Xác định đồng tiền đầu tư “Hành vi các nhà đầu tư là tìm cơ hội đầu tư có mức lãi suất cao nhất và các nhà đi vay luôn muốn vay với lãi suât thấp nhất làm cho lãi suất đồng nhất hơn” Ví dụ: nhà kinh doanh Việt Nam có M đơn vị VND nhàn rỗi trong 3 tháng, lựa chọn là nên đầu tư vào VND hay USD? + Phương án 1: đầu tư vào VND, sau 3 tháng thu được: rd M (1 ) (1) 4 + Phương án 2: đầu tư vào USD 38 2.2.2. Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay A. Xác định đồng tiền đầu tư + Phương án 2: đầu tư vào USD 1 M -Dùng M VND mua USD: M USD S (VND / $) S (VND / $) -Dùng số USD trên gửi vào ngân hàng Mỹ với lãi suất là r$ ,sau 3 tháng thu được ($): M r 1 $ S (VND / $) 4 -Dùng Lượng $ thu được chuyển sang VND theo tỉ giá * S ($ / VND) thu được (VND): 39 13
- 11/09/2012 2.2.2.Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay Số VND thu được: M r$ * M S (*VND / $) r$ 1 S (VND / $ 4 1 (2) S (VND / $) S VND / $ 4 -So sánh (1) và (2) để lựa chọn đồng tiền đầu tư -Đại lượng (1) và (2) phụ thuộc vào S ($ / VND ) * -Nếu nhà đầu tư trên mua kỳ hạn với tỉ giá F1 / 4($ / VND ) thì sau 3 tháng thu được (VND): M F1 / 4(VND / $) r 1 $ (3) S VND / $ 4 40 2.2.2.Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay a. Nhà đầu tư quyết định đầu tư vào VND khi: rd M F1 / 4 (VND / $) r M (1 ) 1 $ 4 S (VND / $) 4 F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 (4) S (VND / $) 4 b. Nhà đầu tư quyết định đầu tư vào USD khi: r M F1 / 4(VND / $) r M (1 d ) 1 $ 4 S (VND / $) 4 F1 / 4($ / VND ) S ($ / VND ) r$ rd r$ 4 1 4 (5) S ($ / VND ) 41 2.2.2.Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay c. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm –CIP rd M F1 / 4(VND / $) r$ M (1 ) 1 4 4 S (VND / $) F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 (6) S (VND / $) 4 r$là số nhỏ, thì (1 r$ / 4) có thể bỏ qua, nên biểu thức (6) viết lại “điều kiện ngang giá lãi suất dưới dạng gần đúng”: F1 / 4(VND / $) S (VND / $) rd r$ 4 (7) S (VND / $) 42 14
- 11/09/2012 2.2.2.Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay B.Xác định đồng tiền đi vay Nhà đầu tư quyết định vay VND khi: F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 4 S (VND / $) Nhà đầu tư quyết định vay USD khi: F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 4 S (VND / $) Ngang giá lãi suất đi vay có bảo hiểm -CIP F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 4 S (VND / $) 43 2.2.2.Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay C. Kinh doanh chênh lệch lãi suất r -Nhà đầu tư vay M VNĐ, thời hạn 3 tháng với lãi suất d 4 rd -Số tiền phải hoàn trả sau 3 tháng là: M (1 ) 4 1 M -Dùng M mua lượng USD là: M USD S (VND / $) S (VND / $) -Dùng lượng USD trên gửi vào ngân hàng kỳ hạn r 3 tháng lãi suất là: $ 4 -Bán kỳ hạn 3 tháng toàn bộ gốc và lãi bằng USD, kết quả lượng VND thu được là: F1 / 4(VND / $) r M 1 $ VND S (VND / $) 4 44 2.2.2.Các tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay C. Kinh doanh chênh lệch lãi suất (tt) Hoạt động kinh doanh lãi suất có lãi khi: F1 / 4 (VND / $) r 1 $ M 1 d r M S (VND / $) 4 4 F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 S (VND / $) 4 Nhà đầu tư quyết định vay USD đầu tư vào VND khi: F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 S (VND / $) 4 45 15
- 11/09/2012 2.2.3. Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm Công thức biểu diễn CIP Điều kiện để lãi suất đầu tư và đi vay thời hạn 3 tháng bằng nhau là: r F1 / 4(VND / $) r 1 d 1 $ 4 4 S (VND / $) Nếu lãi suất là lãi suất kép với thời hạn đi vay hoặc cho vay là t năm thì: Ft (VND / $) 1 rd t 1 r$ t (8) S (VND / $) Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm dạng tổng quát 46 2.2.3. Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm Công thức biểu diễn CIP Công thức (7) có thể viết lại: F(VND / $) 1 rd (1 r$ ) S (VND / $) CIP dạng chính xác: rd r$ p(1 r$ ) F S -là tỉ lệ chênh lệch giữa tỉ giá kỳ hạn và p S giao ngay (điểm kỳ hạn) CIP dạng gần đúng: rd r$ p 47 2.2.3.Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm Các lực lượng duy trì CIP Giả sử điều kiện CIP không duy trì ở trạng thái cân bằng và ở dạng: F1 / 4(VND / $) S (VND / $) r$ rd r$ 4 1 4 S (VND / $) -Đầu tư vào USD có bảo hiểm có lãi suất cao hơn VND -Đi vay bằng VND có bảo hiểm có chi phí thấp hơn USD hoạt động đầu cơ sẽ làm cho bất phương trình trên trở lại trạng thái cân bằng 48 16
- 11/09/2012 2.2.4. Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm-UIP -Dưới áp lực của hành vi đầu cơ, tỉ giá có kỳ hạn và tỉ giá giao ngay dự tính luôn có xu hướng bằng nhau: S te VND $ F VND $ t (9) S te (VND / $) -là tỉ giá giao ngay dự tính ở thời điểm t năm Ft (VND / $) -là tỉ giá kỳ hạn t năm 49 2.2.4. Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm-UIP - Thay phương trình (9) vào (8) thu được: S te (VND / $) (1 rd ) t (1 r$ ) t (10) S (VND / $) -(10) là mẫu điều kiện gần đúng vì chứa đựng yếu tố rủi ro hối đoái -Gọi S e (VND / $) là tỉ lệ dự tính thay đổi tỉ giá giao ngay /năm thì: S te (VND / $) S (VND / $) 1 S e (VND / $) t (11) Thay (11) vào (10) ta được: 50 2.2.4.Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm-UIP (1 rd ) t 1 S e (VND / $) r$ 1 t t (1 rd ) 1 S e (VND / $) 1 r$ rd r$ S e (VND / $) S e (VND / $) r$ rd r$ S e (VND / $) (12) Vì S (d / $) và r$ là số nhỏ hơn 1 nên tích là số cực e nhỏ nênS e (d / $) r$ có thể bỏ qua nên phương trình (12) là dạng gần đúng. 51 17
- 11/09/2012 2.2.4. Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm-UIP - Phương trình (12) có thể viết: S e (VND / $) rd r$ 1 S (VND / $) -Nếu mức chênh lệch lãi suất là không đổi thì khi tỉ giá dự tính tăng thì tỉ giá giao ngay cũng tăng những thay đổi dự tính về tỉ giá tương lai trở thành lực lượng thị trường ảnh hưởng đến tỉ giá giao ngay 52 2.2.5. Những nhân tố làm CIP bị chệch trong thực tế Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất là cho CIP được duy trì, do vậy yếu tố làm CIP bị chệch trong thực tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh chênh lệch lãi suất. Các yếu tố: -Chi phí giao dịch -Can thiệp của chính phủ -Tính không hoàn hảo của thị trường vốn -Tính không đồng nhất của tài sản trên thị trường 53 2.2.5.Những nhân tố làm CIP bị chệch trong thực tế Chi phí giao dịch -Chi phí cho mua và bán ngoại tệ -Chi phí cho mua và bán chứng khoán -Chi phí chuyển tiền -Chi phí xử lý thông tin Nếu gọi tổng các chi phí trên là C, thì kinh doanh chênh lệch lãi suất nước ngoài xẩy ra khi: F1 / 4($ / VND ) S ($ / VND ) r$ rd c r$ 4 1 S ($ / VND ) 4 54 18
- 11/09/2012 2.2.5.Những nhân tố làm CIP bị chệch trong thực tế Can thiệp của chính phủ -Ấn định mức lãi suất nội địa -Áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn -Tham gia vào thị trường kỳ hạn phải ký quỷ nên làm chi phí tăng lên -Nguồn vốn không sẵn có -Sự độc quyền -Thiếu thông tin -Thị trường nhỏ 55 2.2.5.Những nhân tố làm CIP bị chệch trong thực tế Tính không đồng nhất về tài sản -Thanh khoản không đồng nhất -Mức độ rủi ro khác nhau 56 2.2.5.Những nhân tố làm CIP bị chệch trong thực tế 4 rd 5%; r$ 6%; S ($ / VND) 15.000; F1 / 4 ($ / VND) 14985 4 a/ Bạn quyết định đầu tư vào thương phiếu nào? b/ Bạn quyết định đi vay bằng đồng tiền nào? 4 c/ Bạn tiến hành kinh doanh chênh lệch lại suất như thế nào 4 d/ Lãi suất kinh doanh chênh lệch lãi suất từ 1000 VND đi vay? 57 19
- 11/09/2012 2.3. Hiệu ứng Fisher quốc tế (International Fisher effect) - “ chênh lệch giữa lãi suất doanh nghĩa và lạm phát biểu diễn mức lãi suất thật” - Thật vậy: từ phương trình (12) và (13) rd r$ Pde P$e S e (VND / $) rd Pde r$ P e $ P và P mức độ lạm phát ở Việt Nam và Mỹ d e $ e -Mối quan hệ giữa lãi suất, PPP và điều kiện fisher quốc tế rd r$ S e (VND / $) Pde P$e S e (VND / $) rd Pde r$ P$e 58 Mối quan hệ giữa PPP, IRP và IFE Ngang giá lãi suất Điểm kỳ hạn khấu (IRP) trừ/gia tăng Hiệu ứng Chênh lệch lãi suất Chênh lệch lạm phát Fisher Ngang giá sức mua (PPP) Hiệu ứng Fisher Tỷ giá kỳ vọng quốc tế(IFE) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung
257 p | 7006 | 2271
-
Bài giảng pháp luật kinh tế_c1
13 p | 1844 | 453
-
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 6: Lựa chọn dạng hàm số và kiểm định đặc trưng mô hình)
52 p | 558 | 348
-
Bài giảng Công pháp quốc tế
72 p | 710 | 184
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - ThS. Đặng Thị Lệ Xuân
56 p | 566 | 137
-
Câu 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cận biên Áo
2 p | 368 | 52
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Phần 2
47 p | 181 | 15
-
Kinh tế vĩ mô - Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển
0 p | 123 | 13
-
Bài giảng Luật hình sự (Nghề: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
42 p | 26 | 12
-
Bài giảng hệ điều hành : Phương pháp Quản lý Dự án CNTT part 7
12 p | 93 | 8
-
Tập bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
157 p | 38 | 7
-
Tập bài giảng Thuế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) – CĐN Kỹ thuật Công nghệ
177 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Trường ĐH Thương Mại
43 p | 20 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 - Trường ĐH Thương Mại
82 p | 17 | 4
-
Bài giảng điện tử học phần Kinh tế và thương mại các nước Châu Á – Thái Bình Dương: Chương 4 – ĐH Thương mại
7 p | 35 | 3
-
Bài giảng Luật và chính sách công: Bài 4 - Phạm Duy Nghĩa (Năm 2019)
11 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
23 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn