Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 kết cấu gồm 6 chương, cung cấp cho học viên những nội dung về: chương 1 - Tổng quan về kinh tế vi mô; chương 2 - Cung - cầu và cơ chế hoạt động của thị trường; chương 3 - Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng; chương 4 - Lí thuyết về hành vi của doanh nghiệp; chương 5 - Cấu trúc thị trường; chương 6 - Thị trường các yếu tố sản xuất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 - Trường ĐH Thương Mại
- CHƯƠNG 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ Bộ môn Kinh tế học VI MÔ 1.1. Đối tượng, nội dung và phương NỘI DUNG CHƯƠNG 1 pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô 3 4 1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô 1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô 1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF) 1.1.2. Đối 1.1.3. Phương tượng và nội 1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và pháp nghiên dung nghiên các hệ thống kinh tế cứu Kinh tế vi cứu của Kinh mô tế vi mô 1
- 1.1.1. Khái niệm kinh tế học Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 5 6 Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi thức mà cá nhân và xã hội lựa chọn việc sử kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: người dụng nguồn lực khan hiếm của mình như tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh doanh và chính phủ. thế nào? Kinh tế vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô,… Kinh tế học thực chứng và kinh tế học 1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu chuẩn tắc của kinh tế vi mô 7 8 Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hành vi ❑ Sự mô tả, phân tích, giải ❑ Sự đánh giá chủ quan thích các sự kiện, hiện của các cá nhân, phán kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế. tượng kinh tế một cách xét về mặt giá trị. khách quan, khoa học. Người tiêu dùng ❑ Trả lời các câu hỏi: Vấn đề ❑ Để trả lời câu hỏi: Nên đó là gì? Là như thế nào? làm gì? Nên làm như Doanh nghiệp Tại sao lại như vậy? Điều gì thế nào? xảy ra nếu? Chính phủ ❑ Ví dụ ❑ Ví dụ: 2
- 1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu 9 cứu của kinh tế vi mô 10 Nội dung nghiên cứu Phương pháp chung Cung cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can Quan sát, thống kê số liệu thiệp của Chính phủ vào thị trường. Phương pháp đặc thù Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu Lý thuyết về hành vi người sản xuất Sử dụng mô hình toán Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên • Bảng biểu các loại thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền • Hàm số thuần túy, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm. • Đồ thị Thị trường các yếu tố đầu vào 1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực 11 12 Nguồn lực: Là tất cả những yếu tố được sử dụng 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Đó là các yếu tố sản xuất. 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản Nguồn lực được chia thành 4 nhóm lớn: xuất ✓ Đất đai ✓ Lao động 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày ✓ Vốn càng tăng ✓ Tiến bộ kỹ thuật – công nghệ 3
- 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực 13 14 Khan hiếm: Nguồn lực Tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không Lựa chọn đủ so với mong muốn hay nhu cầu khan hiếm Hàng hóa, Đánh đổi Nguồn lực Sản xuất dịch vụ Chi phí cơ hội Nhu cầu Có hạn Vô hạn CHI PHÍ CƠ HỘI 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 15 16 Khái niệm: giá trị của phương án tốt nhất Khái niệm: bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn kinh Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về tế. hàng hóa hay dịch vụ mà một nền kinh tế Ví dụ: chi phí cơ hội của buổi học kinh tế có thể sản xuất ra trong một giai đoạn nhất vi mô hôm nay? định khi sử dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có 4
- 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 17 xuất 18 Các giả định: Lao động Quần áo Lao động Lương Phương thực án ✓ Chỉ sản xuất hai loại hàng hóa ✓ Số lượng nguồn lực sẵn có là cố định và 4 31 0 0 A được sử dụng hết. 3 25 1 10 B ✓ Trình độ công nghệ là cố định 2 17 2 18 C Ví dụ: Một nền kinh tế có 4 lao động sản xuất hai loại quần áo và lương thực trong một 1 11 3 23 D năm. 0 0 4 27 E 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO SỰ KHAN HIẾM 19 20 Quần áo 31 A 31 A B B H Xét điểm H 25 25 Không thể Quần áo (bộ) C 17 C đạt tới do 17 D nguồn lực D 11 khan hiếm 11 0 E E 0 10 18 23 27 Lương thực 10 18 23 27Lương thực (tấn) 5
- ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO SỰ HIỆU ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO CHI PHÍ QUẢ CƠ HỘI 21 22 Giữa việc sản xuất quần áo vào 31 A A lương thực có sự đánh đổi Xét các điểm A, B, 31 B H C, D, E Chi phí cơ hội để sản xuất 25 B 25 thêm lương thực là số bộ quần áo bị giảm đi Xét điểm G Quần áo 17 C C Chi phí cơ hội để sản Quần áo G 17 xuất thêm quần áo là 11 D 11 D lượng lương thực bị giảm đi E 0 E 0 10 18 23 27 Lương thực 10 18 23 27 Lương thực ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO CHI PHÍ ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO CHI PHÍ CƠ HỘI CƠ HỘI 23 24 Xác định chi phí cơ hội để sản xuất thêm một tấn lương thực Xác định chi phí cơ hội để sản xuất thêm một tấn lương thực A Xét từ A đến B 31 A Xét từ B đến C Y 1 Để sản xuất thêm 10 tấn lương thực thì phải 31 Để sản xuất thêm 8 tấn lương thực thì phải B đánh đổi bằng việc giảm 6 bộ quần áo. 25 B đánh đổi bằng việc giảm 8 bộ quần áo. X Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 10 tấn 25 Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 8 tấn lương thực = 6 bộ quần áo. Y Quần áo lương thực = 8 bộ quần áo. 17 C 2 Quần áo Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 17 C Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 Dtấn lương thực = 6/10 bộ quần áo. tấn lương thực = 1 bộ quần áo. 11 Y X D = = tg1 11 = Y = tg X X 2 E =| độ dốc đường PPF| =| độ dốc đường PPF| 0 E 10 18 23 27 Lương thực 0 10 18 23 27 Lương thực 6
- ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO CHI PHÍ ĐƯỜNG PPF MINH HỌA CHO CHI PHÍ CƠ HỘI CƠ HỘI NGÀY CÀNG TĂNG 25 26 Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một tấn 31 A lương thực Phương Quần áo Lương Chi phí án thực cơ hội 1 B Y 25 = = tg A 31 0 - X Quần áo 2 C 17 B 25 10 6/10 3 =| độ dốc đường PPF| D 11 C 17 18 1 D 11 23 6/5 4 E 0 10 18 23 27 E 0 27 11/4 Lương thực ĐƯỜNG PPF MINH HỌA QUY LUẬT CHI PHÍ ĐƯỜNG PPF MINH HỌA QUY LUẬT CHI CƠ HỘI NGÀY CÀNG TĂNG PHÍ CƠ HỘI NGÀY CÀNG TĂNG 27 28 Nội dung quy luật: để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa Quần áo A 31 này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại B hàng hóa khác. 25 Giải thích: do sự chuyển hóa nguồn lực không hoàn toàn phù C hợp khi chuyển sản xuất hàng hóa này sang sản xuất hàng 17 hóa khác. D 11 Do quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng nên đường PPF là một đường cong lồi so với gốc tọa độ (mặt lõm quay về gốc 0 E tọa độ) 23 10 18 27 Lương thực 7
- SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG PPF SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG PPF 29 30 31 A Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở 25 B rộng) hoặc dịch chuyển vào trong (thu Quần áo hẹp) khi có sự thay đổi về: 17 C ❖ Số lượng và chất lượng nguồn lực D 11 ❖ Công nghệ sản xuất PPF1 PPF2 0 E 10 18 23 27 Lương thực 1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản 31 32 Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? 1.3.1. Ba vấn đề 1.3.2. Các hệ kinh tế cơ bản thống kinh tế Sản xuất cho ai? 8
- 1.3.2. Các hệ thống kinh tế 33 Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung CHƯƠNG 2 Nền kinh tế thị trường CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT Nền kinh tế hỗn hợp ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. Thị trường 35 36 2.1. Thị trường Khái niệm 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng. 2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ Phân loại thị trường 2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường ❖ Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi Thị trường gạo, thị trường ô tô,… 2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất ❖ Theo phạm vi địa lý 2.6. Độ co dãn của cung và cầu Thị trường Hà Nội, thị trường miền Bắc,… ❖ Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, 2.7. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm, độc quyền thuần túy. 9
- 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu 37 38 Cầu (D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người 2.2.1. Khái niệm cầu và mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá luật cầu khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định 2.2.2. Phương trình và rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi. đồ thị đường cầu Mong muốn 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu Cầu Có khả năng thanh toán 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu LUẬT CẦU 39 40 Phân biệt cầu và nhu cầu Nội dung quy luật: Nhu cầu: là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không có khả năng thanh toán. Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá Cầu là các nhu cầu có khả năng thanh toán của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho Phân biệt cầu và lượng cầu: lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức ngược lại. giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi. Giữa giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch: P Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các tăng thì QD giảm hoặc P giảm thì QD tăng. mức giá khác nhau. 10
- 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu 41 42 P Dạng phương trình tuyến tính Q D = a − bP(a 0, b 0) Độ dốc đường P cầu = PA A Q Hoặc P PB B P = m − nQ D (m 0, n 0) Q D 0 QA QB Q CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG VÍ DỤ VỀ CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ 43 44 CẦU CÁ NHÂN Cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại Có hai người A P QA QB QTT và B tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó là cầu cá nhân. một loại hàng 0 10 4 14 Cầu thị trường về một hàng hóa hoặc dịch vụ là hóa. 2 6 2 8 tổng tất cả các cầu cá nhân của hàng hóa hoặc Lượng cầu của mỗi cá nhân 4 4 0 4 dịch vụ đó. tương ứng với 6 2 0 2 mỗi mức giá được thể hiện 8 0 0 0 trên bảng số liệu 11
- ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CẦU 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 45 46 P P Số lượng người mua P 8 8 Thị hiếu, sở thích Thu nhập + = 4 4 Giá cả của hàng hóa có liên quan Các chính sách của chính phủ DA 0 0 DB 0 DTT Kỳ vọng về thu nhập 4 10 Q 4 Q 4 14 Q Kỳ vọng về giá cả Người TD A Người TD B Thị trường Các yếu tố khác Đường cầu thị trường là đường được xác định khi cộng theo chiều ngang đường cầu của các cá nhân. SỰ DI CHUYỂN VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN SỰ DI CHUYỂN VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CẦU 47 48 Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu P • Sự thay đổi vị trí của các điểm khác nhau trên cùng một đường cầu • Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi A PA Dịch chuyển Sự dịch chuyển đường cầu: B • Đường cầu thay đổi sang một vị trí mới ( sang phải PB D1 hoặc sang trái) D2 D0 • Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang 0 QA QB Q xét thay đổi 12
- 2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung 49 50 Khái niệm 2.3.1. Khái niệm cung và Cung (S) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán luật cung mong muốn và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng các yếu tố khác không đổi) 2.3.2. Phương trình và đồ Phân biệt lượng cung và cung: thị đường cung - Lượng cung (QS) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà 2.3.3. Các yếu tố tác động người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng các yếu tố khác đến cung không đổi) - Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các mức giá khác nhau. 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 51 52 Luật cung: Giả định tất cả các yếu tố khác Dạng hàm cung tuyến tính không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa đó Q S = a + bP(b 0) cũng tăng lên và ngược lại. o Giữa giá và lượng cung có mỗi quan hệ cùng Hoặc chiều P = m + nQS (n 0) Giải thích 13
- CUNG CỦA HÃNG VÀ CUNG 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 53 54 THỊ TRƯỜNG S P Cung thị trường là P QA QB QTT A PA tổng cung của các 1 2 0 Độ dốc đường P P hãng trên thị trường cung = 2 4 0 Q B PB Ví dụ: có hai hãng A 3 6 1 Q và B cùng cung ứng 4 8 2 một loại hàng hóa 5 10 3 được thể hiện trên 0 6 12 4 QB QA Q bảng số liệu sau: CUNG CỦA HÃNG VÀ CUNG 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 55 THỊ TRƯỜNG 56 P P Số lượng người bán SB P STT SA Tiến bộ về công nghệ + = Giá của các yếu tố đầu vào 4 4 Chính sách của chính phủ 2 2 2 Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất 0 0 0 Kỳ vọng về giá cả 4 8 Q 2 Q 4 1 Q Hãng A Hãng B Thị trường 0 Yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh 14
- SỰ DI CHUYỂN VÀ SỰ DỊCH SỰ DI CHUYỂN VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG 57 58 Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung P S2 • Sự thay đổi vị trí của các điểm khác nhau trên cùng một S0 đường cung B S1 • Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi A Sự dịch chuyển đường cung: • Đường cung thay đổi sang một vị trí mới ( sang phải hoặc sang trái) Dịch chuyển • Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét 0 thay đổi Q 2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 59 60 Tại E 2.4.1. Trạng thái cân QS= Q0 P S bằng cung cầu QD = Q0 Nên QS = QD Điểm cân 2.4.2. Trạng thái dư thừa E Cân bằng cung cầu là trạng P0 bằng thị và thiếu hụt thái của thị trường mà tại đó trường lượng cung bằng với lượng 2.4.3. Sự thay đổi trạng cầu. D thái cân bằng cung cầu Là trạng thái lý tưởng của 0 thị trường Q0 Q 15
- 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt 61 62 Giả sử mức giá trên thị Giả sử mức giá trên thị trường là P1 > P0 P trường là P2 < P0 P Dư thừa Xét tại mức giá P1 ta có: Xét tại mức giá P2 ta có: A B S S QD = Q1 < Q0 P1 QS = Q1 < Q0 QS = Q2 > Q0 QD = Q2 > Q0 QD < QS E QS < QD E Thị trường dư thừa P0 Thiếu hụt Thị trường thiếu hụt P0 Lượng dư thừa: Lượng thiếu hụt: M N Qdư thừa = QS – QD Qthiếu hụt = |QS – QD| P2 = Q2 – Q1 = AB D = |Q1 – Q2| = MN D Có sức ép làm giảm giá Có sức ép làm tăng giá lên 0 xuống để quay về trạng thái Q1 Q0 Q2 Q để quay về trạng thái cân 0 cân bằng bằng Q1 Q0 Q2 Q 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 63 bằng cung cầu 64 cung cầu Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi) Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi) P P S S Cầu giảm: E1 E0 Giá CB giảm P1 Cầu tăng: P0 E0 E1 Lượng CB giảm P0 Giá CB tăng P1 Lượng CB tăng D0 D1 D0 D1 0 0 Q0 Q1 Q Q1 Q0 Q 16
- 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 65 cung cầu 66 cung cầu Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi) Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi) P P S0 S1 E1 S0 E0 S1 Cung tăng: P0 E1 P1 E0 Cung giảm: Giá CB giảm P1 P0 Giá CB tăng Lượng CB tăng Lượng CB giảm D D0 0 0 Q0 Q1 Q Q1 Q0 Q 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư 67 cung cầu 68 sản xuất Do cả cung và cầu thay đổi: Có 4 trường hợp xảy ra 2.5.1. Thặng dư • Cung tăng – cầu tăng tiêu dùng • Cung giảm – Cầu giảm • Cung tăng – Cầu giảm 2.5.2. Thặng dư • Cung giảm – Cầu tăng sản xuất 17
- 2.5.1.Thặng dư tiêu dùng 2.5.2. Thặng dư sản xuất 69 70 ⚫ giá trị mà người tiêu ⚫Giá trị mà người sản xuất P Thặng dư tiêu dùng tại dùng thu lợi từ việc tham P mức sản lượng Q1 thu lợi từ việc tham gia trao S gia trao đổi hàng hóa Thặng P1 A đổi hàng hóa và dịch vụ trên dịch vụ trên thị trường. S dư sản thị trường E ⚫ Nó được đo bằng sự CS E P0 xuất tại ⚫Được đo bằng sự chênh mức sản chênh lệch giữa mức giá P0 PS lệch giữa mức giá thấp nhất lượng Q1 cao nhất mà người mua P2 B chấp nhận mua với giá mà người bán chấp nhận bán D bán trên thị trường. D với giá bán trên thị trường ⚫ ví dụ ⚫Ví dụ: 0 Q 0 Q1 Q0 Q1 Q0 Q 2.6. Độ co dãn của cung và cầu 2.6. Độ co dãn của cung và cầu 71 72 Khái niệm độ co dãn 2.6.1. Độ co dãn o Là chỉ số đo lường sự biến động tính bằng % của cầu của một biến số kinh tế khi biến số kinh tế khác có liên quan thay đổi (giả định tất cả các 2.6.2. Độ co dãn yếu tố khác không đổi). của cung o Đo lường phản ứng của biến số này trước sự biến động của biến số khác. 18
- 2.6.1. Độ co dãn của cầu ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP 73 74 Độ co dãn của cầu theo giá Khái niệm: Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của D một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của một PE Độ co dãn của cầu theo thu nhập mặt hàng đó (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) Nó đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự biến Độ co dãn của cầu theo giá chéo động về giá cả. Nó cho biết khi giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại. Ví dụ: EDP = −2 ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP 75 76 Công thức tính ❖ Độ co dãn điểm: xác ⚫ Công thức tổng quát định tại một điểm trên P đường cầu. %Q Q P Q P EPD = = : = . ❖ Ví dụ: độ co dãn của cầu %P Q P P Q A theo giá tại điểm A. P1 ⚫ Độ co dãn của cầu theo giá không có đơn vị tính và là ❖ Công thức: P2 B một số không dương. %Q P E DP = = Q(P) ' . D ⚫ Độ co dãn có thể xác định tại một điểm hoặc trên một %P Q 0 Q1 Q2 Q khoảng của đường cầu. 19
- ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP 77 78 Độ co dãn khoảng: xác định trên một khoảng của đường ❖ cầu. Các trường hợp độ co dãn ❖ Ví dụ: Xác định độ co dãn của cầu theo giá trên khoảng EPD 1 khi |% Q| > |% P| Cầu co dãn AB. ❖ Công thức 0 EPD 1 khi |% Q| < |% P| Cầu kém co dãn EPD = 1 khi |% Q| = |% P| Cầu co dãn đơn vị EPD = 0 Cầu không co dãn EPD = − Cầu hoàn toàn co dãn ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ E DP 79 80 Phân biệt độ co dãn của cầu theo giá và độ dốc đường Hai trường hợp đặc biệt của E DP cầu ( trường hợp đường cầu tuyến tính) P P Độ dốc không đổi tại mọi P EPD = − điểm trên đường cầu a/b M EPD 1 D Độ co dãn khác nhau tại mọi điểm trên đường cầu a/2b H EPD = 1 Xét hàm cầu có dạng EPD 1 0 QD = a – bP Q N Q 0 Cầu không co dãn Cầu hoàn toàn co dãn a/2 a Q 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 259 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (Năm 2022)
49 p | 17 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 148 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn