intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần C – Phạm Công Tồn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

195
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần C của bài giảng An toàn vệ sinh lao động trang bị cho người học những hiểu biết về kỹ thuật an toàn và quản lý rủi ro. Trong bài giảng này sẽ trình bày một số nội dung như: Các vấn đề trong thi trong thiết kế máy móc, yếu tố con người, quản lý rủi ro trong lao trong lao động, nguyên lý quản lý rủi ro, tiến trình đánh giá rủi ro,...và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần C – Phạm Công Tồn

  1. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH DÀ DÀNH CHO NGƯỜ NGƯỜI SỬ SỬ DỤNG LAO ĐỘ ĐỘNG VÀ VÀ CÁN BỘ BỘ AN TOÀ TOÀN GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG TỒN 1 C. KỸ THUẬT AN TOÀN & QUẢN LÝ RỦI RO (Dựa theo Willie Hammer - Occupational Safety Management and Engineering và các tài liệ liệu khá khác của mạng lướ lưới OSH) 2 1
  2. NGUY CƠ ĐẾN TỪ ĐÂU Có thể tạm chia nguy cơ thành 3 nhóm:  Từ thiết bị  Từ con người  Từ nguyên vật liệu.  Từ môi trường làm việc: mưa, sấm sét… 3 I. CÁC VẤN ĐỀ TRONG THIẾT KẾ MÁY MÓC 4 2
  3. 1. Định luật Murphy  Khi có thể làm sai thì dù khả năng xảy ra có nhỏ đến đâu, một ngày nào đó sẽ có người phạm phải.  Dù thiết bị có khó hỏng đến đâu, sẽ có người tìm ra cách làm hỏng nó.  Nếu một cỗ máy có thể hỏng, nó sẽ hỏng đúng vào lúc bất ngờ nhất và lúc khó khăn nhất.  Hướng dẫn sẽ bị lờ đi khi người ta thực hiện những công việc nguy hiểm hoặc phức tạp nhất. 5 2. Vài gợi ý xung quanh việc thiết kế máy móc  Giảm thiểu số lượng thiết bị bảo hộ cá nhân nếu có thể được.  Theo chiều dọc, những số lớn phải ở trên, số nhỏ ở dưới.  Theo chiều kim đồng hồ thì số nhỏ trước, số lớn sau.  Phần lớn dân số thuận tay phải.  Tách qui trình vận hành thành nhiều phần nhỏ sao cho mỗi phần dễ đọc, dễ hiểu. 6 3
  4. 3. Sai sót trong lắp đặt và sửa chữa  Kỹ sư an toàn phải kiểm tra tất cả những bộ phận mà khi trục trặc có thể gây tai nạn.  Những thiết bị bảo vệ, thiết bị an toàn, thiết bị đo kiểm phải được kiểm tra hoạt động và độ chính xác.  Công nhân vận hành phải được mời đến để vận hành thử và cho ý kiến.  Việc sửa chữa có nhiều nguy cơ cho công nhân bảo trì vì không nắm rõ quá trình sử dụng. 7 4. Biện pháp 2 người  Để giảm thiểu sai lầm, hãy cho 2 CN kiểm tra chéo nhau.  Hai người không nhất thiết phải cùng trình độ.  Biện pháp này đặc biệt có ích khi làm những việc phức tạp như đấu nối mạch điện, lắp đặt ống công nghệ … 8 4
  5. II. YẾU TỐ CON NGƯỜI 9 1. Con người – Cổ máy sinh học  Năng lực con người vượt xa máy móc. Nhưng không ổn định.  Năng lực con người rất khác nhau, tùy thuộc vào từng cá nhân.  Yếu tố tinh thần ảnh hưởng lớn đến khả năng con người. 10 5
  6. Vì vậy:  Máy móc càng có nhiều khả năng điều chỉnh theo người vận hành càng tốt.  Phải cho CN đủ thời gian nghỉ ngơi.  Tạo môi trường làm việc có áp lực vừa đủ. Ganh tị, tức giận, hận thù ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn.  Những người có cuộc sống tinh thần ổn định và làm việc có mục đích thường đáng tin cậy hơn. 11 3. Những vấn đề cá nhân:  Người ta cho điểm những sự kiện trong đời: • Vợ hay chồ chồng chế chết: 100 điể điểm • Ly dị: 73 điể điểm • Tù treo: treo: 65 điể điểm • Ngườ Người thân chế chết: 63 điể điểm • Đau ốm: 53 điể điểm • Thai sản: 40 điể điểm • Lập gia đình: nh: 50 điể điểm • Thay đổi chổ chổ ở: 20 điể điểm • Thay đổi số lần cãi nhau với vợ/chồ /chồng: ng: 35 điể điểm 12 6
  7.  Kết quả thử nghiệm tính tổng số điểm của các cá nhân trong thời gian 6 tháng: 150 - 199 điểm 37% sức khỏe bị ảnh hưởng 200 - 299 điểm 51% sức khỏe bị ảnh hưởng Từ 300 điểm trở 79% bị thương tích và lên sức khỏe bị ảnh hưởng 13 3. Chu kỳ sinh học  Các yếu tố như tuần trăng, gió mùa, triều cường có ảnh hưởng lên tinh thần của con người.  Trạng thái con người cũng phụ thuộc vào chu kỳ sinh học. 14 7
  8. 15 5. CÁC YẾU TỐ GÂY STRESS TRONG CÔNG VIỆC  Tính chấ chất công việviệc: Công việ việc căng thẳ thẳng, ng, lặp đi lặp lại, thiế thiếu thờ thời gian nghỉ nghỉ ngơi… ngơi…  Hệ thố thống quả quản lý: lý: không có đối thoạ thoại giữ giữa các cấp, không có quan hệ thân thiệ thiện.  Quan hệ giữ giữa cá nhân: nhân: Quan hệ đồng nghiệnghiệp căng thẳ thẳng, ng, không có sự thông cảm giú giúp đỡ lẫn nhau. nhau.  Đóng nhiềnhiều vai: vai: một ngườ người đóng nhiề nhiều vai trò khá khác nhau, nhau, phảphải thỏ thỏa mãn yêu cầu của nhiề nhiều phí phía.  Sự nghiệ nghiệp: Công việ việc bấp bênh, bênh, không có thăng tiế tiến , nhiề nhi ề u thay đ ổi trong công việ việc mà ngườ người lao động không theo kịp.  Môi trườ trường làm việ việc không thuậ thuận lợi: quá quá đông ngườ người, ồn ào, không khí khí ô nhiễ nhiễm hoặ hoặc các vấn đề về công tháthái học (ergonomic). 16 8
  9. 6. TÍNH HIỆU VÀ BIỂN BÁO  Tính hiệu ánh sáng.  Tính hiệu âm thanh.  Tính hiệu màu sắc.  Tính hiệu bằng tay. 17 Biển báo và biểu tượng  Hình tròn: bắt buộc tuân thủ.  Hình tam giác: cảnh báo, chú ý.  Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn. 18 9
  10. Ví dụ 19 MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN 20 10
  11. Tính hiệu bằng tay 21 7. TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN 22 11
  12. Nón 23 Tai và mắt 24 12
  13. Chân 25 Tay 26 13
  14. Dây đeo an toàn 27 28 14
  15. Quần áo 29 B. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LAO ĐỘNG 30 15
  16. I. MỞ ĐẦU 31 Những vấn đề cần xem xét  Người lãnh đạo cơ quan chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tai nạn lao động trong công ty của mình.  Cán bộ an toàn phải chuẩn bị đầy đủ tài liệu để chứng tỏ đã làm hết nhiệm vụ khi có sự cố xảy ra.  Một trở ngại lớn cho những cải cách an toàn là vấn đề chi phí. 32 16
  17.  Không có gì tuyệt đối an toàn.  Người quản lý phải dung hòa giữa an toàn và chi phí.  Phải lượng hóa những tổn thất do tai nạn gây ra. 33 NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ RỦI RO CON NGƯỜI NGUY CƠ RÀO CẢN PHỤC CÔNG TÀI SẢN HỒI VIỆC NGUY NGUY CƠ RÀO CẢN SỰ CỐ CỨU HIỂM HỘ MÔI TRƯỜNG NGUY CƠ RÀO CẢN TAI TIẾNG 34 17
  18. VÍ DỤ MINH HỌA Việc Nguy Phục hồi Sự cố nguy hiểm cơ Rào cản Cứu hộ Hậu quả Đường Bộ thắng Trượt, mất Tai nạn, Lái xe trơn Lái chậm lại tốt - điều khiển thương tích trượt ABS bánh 35 An toàn - Safety  Theo các từ điển, AN TOÀN là chất lượng của sự TRÁNH ĐƯỢC NGUY HIỂM VÀ THƯƠNG TÍCH.  (Safety defines as: “the quality of being safe; freedom from danger or injury”) 36 18
  19. CÁC ĐỊNH NGHĨA AN TOÀN TRONG THỰC TẾ  Định nghĩa của Cục an toàn Mỹ: • An toàn là sự kiểm soát các mối nguy hiểm để đạt được một mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.  Theo Gloss and Wardle trong “Introduction to Safety Engineering”: • An toàn là sự tránh được tương đối các rủi ro gặp phải các nguy hiểm; là mức độ tránh được các mối nguy hiểm và độc hại trong bất kỳ môi trường nào. 37 II. TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 38 19
  20. KIỂM SOÁT THAY ĐỔI CỨU HỘ NHẬN DIỆN 39  1. Nhận diện các mối nguy hiểm.  2. Xác định các rủi ro.  3. Lượng giá rủi ro.  4. Tìm các biện pháp kiểm soát rủi ro.  5. Thực hiện các biện pháp này và rút kinh nghiệm. 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2