Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 6: Quản trị nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng
lượt xem 7
download
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 6: Quản trị nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: quản trị nhân lực; quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật; vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 6: Quản trị nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng
- 78 CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT, VỆ SINH, AN TOÀN VÀ AN NINH TRONG NHÀ HÀNG
- NỘI DUNG CHƯƠNG 6 79 6.1. Quản trị nhân lực 6.1.1. Lập kế hoạch nhân lực tai BP nhà hàng 6.2. Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật 6.1.2. Tuyển dụng nhân lực tai BP 6.3. Vệ sinh, an toàn và an ninh 6.2.1. Bố trí khu vực hoạt động nhà hàng trong nhà hàng 6.2.2. Quản trị cơ sở vật chất kỹ 6.1.3. Bố trí và sử dụng nhân lực tai 6.3.1. An toàn trong nhà hàng thuật BP nhà hàng 6.2.3. Ứng dụng công nghệ trong 6.3.2. An ninh trong nhà hàng 6.1.4. Đào tạo và phát triển nhân quản lý nhà hàng lực tai BP nhà hàng 6.1.5. Đánh giá nhân lực, khen thưởng và kỷ luật NV
- 6.1.1. Lập kế hoạch nhân lực tại BP nhà hàng 80 Lập kế hoạch nhân lực tại bộ phận nhà hàng là quá trình xem xét một cách có hệ thống những yêu cầu về nguồn nhân lực tại bộ phận nhà hàng để đảm bảo rằng sẽ có đúng số người đủ các kỹ năng theo các yêu cầu đó. Nội dung: (1) Xác định nhu cầu nhân lực (2) Phân tích tình hình nhân lực (3) Đề xuất tuyển dụng nhân lực
- Xác định số lượng LĐ cần thiết tại BP NH 81 Giả thiết: Số LĐ cần thiết ca sáng, chiều lần lượt gọi là A,B Số LĐ tại BP nhà hàng cần có trong 1 ngày D = A + B Gọi E là số ngày nghỉ của 1 LĐ /năm E = 52 + 10 + 1 + 12 = 75 (ngày/năm) Gọi F là tổng số ngày nghỉ của tất cả LĐ/năm: F = 75 x D (ngày/năm) Gọi G là số LĐ tại BP nhà hàng cần có để bù vào tổng số ngày nghỉ của tất cả LĐ trong 1 năm: Tổng số LĐ tại BP nhà hàng cần H = D + G (người)
- BÀI TẬP 82 Nhà hàng Việt Nam trong khách sạn 3 sao, quy mô 200 chỗ; chế độ làm việc 6 ngày/tuần; nghỉ lễ, tết 10 ngày/năm, nghỉ phép năm 12 ngày/năm, nghỉ việc riêng dự kiến 1 ngày/năm. Giả thiết làm việc 2 ca, hệ số vòng quay chỗ ngồi là 2,5; định mức lao động trung bình chung tại nhà hàng đối với NV là 30 khách/nhân viên/ca; đối với quản lý 8NV/1 giám sát , 1 quản lý; số lượng khách đều các ngày trong tuần. • Yêu cầu: a)Tính số nhân viên cần thiết đáp ứng yêu cầu phục vụ khách tại nhà hàng
- 6.1.2. Tuyển dụng nhân lực tại nhà hàng 83 Tuyển dụng nhân lực tại nhà hàng là quá trình tìm kiếm, thu hút và lựa chọn LĐ phù hợp với CV của nhà hàng - Tư vấn GĐ KS đưa ra quyết định t.dụng Gián tiếp - Đàm phán lương, thưởng, chế độ đãi ngộ Tham gia (1) Lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên mới (2) Xác định các yêu cầu tuyển dụng Trực tiếp (3) PV trực tiếp & kiểm tra tay nghề ứng viên (4) Quản lý quá trình lựa chọn (5) Tối ưu hóa các hoạt động giữ nhân viên
- 6.1.3. Bố trí và sử dụng lao động 84 Bố trí và sử dụng lao động tại nhà hàng là việc sắp xếp, điều chỉnh và tạo ra sự hội nhập đội ngũ LĐ trong nhà hàng nhằm nâng cao hiệu quả SD LĐ và tạo động lực kích thích người LĐ làm việc. Bố trí nhân lực - Sắp đặt nhân lực vào các vị trí - Phù hợp với năng lực, sở trường - Tạo ra nhóm làm việc - Đúng với yêu cầu của mục tiêu tuyển dụng Sử dụng nhân lực - Khai thác trí lực, thể lực của ứng viên - Phục vụ cho công việc, tổ chức - Thúc đẩy tinh thân làm việc - Thúc đẩy sự sáng tạo
- 6.1.3. Bố trí và sử dụng nhân lực (tt) 85 Mục đích của bố trí và sử dụng LĐ hợp lý : - Tạo lập sức mạnh thống nhất các nhóm CV và toàn bộ NH - Phát huy sở trường và thúc đẩy nâng cao hiệu quả LV - Rút ngắn TG làm việc, phát huy tối đa khả năng LV h.quả - Làm tăng mqh cùng t/h mục tiêu chung của mỗi BP, NH và KS Các hoạt động - Phân công lao động - Phân ca làm việc - Kiểm soát ca làm việc - Thúc đẩy làm việc hiệu quả trong nhóm - Đảm bảo chất lượng công việc trong nhóm - Tổ chức thực hiện các quy định về q.lý nhân sự của KS
- 6.1.4. Đào tạo nhân lực 86 Đào tạo: Cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc tích cực cho người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu công việc Mục đích đào tạo - Nâng cao năng lực phục vụ của nhân viên - Xử lý tốt các tình huống phát sinh, phàn nàn - Đáp ứng nhu cầu của sự phát triển chung - Phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới - Thích ứng với sự thay đổi môi trường - Tạo thái độ làm việc đúng đắn, ý thức, trách nhiệm Hình thức đào tạo: huấn luyện tại chỗ, đào tạo bên ngoài Nội dung đào tạo: Nghiệp vụ, ngoại ngữ, văn hóa DN, PCCCC,…
- 6.1.5. Đánh giá năng lực làm việc, đề nghị khen thưởng 87 và kỷ luật nhân viên Đánh giá lao động - Là quá trình xem xét về lao động đó sau một khoảng thời gian làm việc, thực hiện công việc. Hàng ngày Mục đích đánh giá Hàng tuần + Giúp nhân viên điều chỉnh sai sót trong quá trình làm việc 1 tháng/lần + Điều chỉnh, bố trí/bố trí lại công việc cho phù hợp + Là căn cứ để tăng lương, thưởng, thăng tiến,... + Tạo mối quan hệ bền chặt, hỗ trợ giữa các cấp + Cơ sở để hoạch định tài nguyên nhân sự + Nhằm xây dựng kế hoạch đào tạo Nội dung đánh giá: Mức độ thành thạo CV, thái độ ý thức,… Hình thức đánh giá: Bình bầu, cho điểm, quan sát hành vi,…
- 6.2.1. Bố trí khu vực hoạt động 88 Bố trí khu vực phục vụ khách ăn uống:
- 6.2.1. Bố trí khu vực hoạt động 89 Bố trí khu vực hậu cần: - Phòng chuẩn bị - Kho chứa đồ vải - Phòng chứa dụng cụ phục vụ ăn uống - Khu rửa bát đĩa
- 6.2.2. Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật 90 Khái niệm: Quản trị CSVCKT là việc lựa chọn, đưa ra và tổ chức thực hiện các quyết định có liên quan đến CSVC nhằm phục vụ cho mục tiêu hoạt động của khách sạn Vai trò: + Đảm bảo CSVC về CL, SL + Tiết kiệm chi phí đầu tư, mua sắm và sửa chữa CSVC. + Khai thác tối đa các CSVC nâng cao hiệu quả kinh doanh Nội dung quản trị CSVC của bộ phận dịch vụ nhà hàng: (1) Quản trị mua cơ sở vật chất kỹ thuật (2) Quản lý sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật (3) Bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật (4) Đánh giá và thanh lý cơ sở vật chất kỹ thuật
- 6.3. An toàn, an ninh trong nhà hàng 91 Sinh viên tự nghiên cứu
- CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 92 1. Trình bày khái quát hoạt động lập kế hoạch nhân lực tại bộ phận dịch vụ nhà hàng. Hãy nêu những công việc chính cần tiến hành khi xác định nhu cầu nhân lực tại bộ phận dịch vụ nhà hàng. Định mức lao động tại bộ phận dịch vụ nhà hàng là gì? Nêu những hiểu biết về định mức lao động tại bộ phận dịch vụ nhà hàng? 2. Người quản lý bộ phận dịch vụ nhà hàng tham gia những hoạt động nào trong công tác tuyển dụng nhân viên? Nêu mục đích và kỹ năng cần thiết khi phỏng vấn trực tiếp và kiểm tra tay nghề ứng viên tại bộ phận dịch vụ nhà hàng và những biện pháp tối ưu hóa các hoạt động giữ nhân viên tại bộ phận dịch vụ nhà hàng? 3. Trình bày khái niệm, nguyên tắc phân công lao động tại bộ phận dịch vụ nhà hàng? Nêu những ưu điểm và hạn chế của các hình thức phân công lao động tại bộ phận dịch vụ nhà hàng? 4. Trình bày khái niệm, yêu cầu phân ca làm việc và nội dung lập lịch làm việc tại bộ phận dịch vụ nhà hàng? Trình bày nội dung kiểm soát ca làm việc và tổ chức thực hiện quy định về quản lý nhân sự tại bộ phận dịch vụ nhà hàng 5. Trình bày khái niệm và nội dung huấn luyện tại chỗ và đào tạo nhóm tại bộ phận dịch vụ nhà hàng? 6. Trình bày khái niệm, mục đích, các tiêu chí đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, phương pháp đánh giá năng lực làm việc của nhân viên tại bộ phận dịch vụ nhà hàng?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 1: Khái quát về tổ chức hoạt động của bộ phận dịch vụ nhà hàng
19 p | 59 | 19
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 2: Nghiệp vụ nhà hàng
13 p | 40 | 18
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 5: Quản trị tác nghiệp nhà hàng
16 p | 51 | 16
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 6: Quản trị nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng
17 p | 45 | 14
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 2 - Th.S Trần Thu Hương
30 p | 111 | 12
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 4: Nghiệp vụ tiệc
12 p | 55 | 12
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 1 - Th.S Trần Thu Hương
24 p | 95 | 11
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 4 - Mua hàng hóa, xuất nhập và dự trữ hàng hóa
26 p | 40 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 5 - Th.S Trần Thu Hương
8 p | 88 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 4 (tt) - Th.S Trần Thu Hương
9 p | 81 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 3 - Th.S Trần Thu Hương
29 p | 68 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 1: Khái quát về tổ chức hoạt động của bộ phận dịch vụ nhà hàng
18 p | 84 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 2: Nghiệp vụ nhà hàng
14 p | 32 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 7: Quản trị doanh thu, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
10 p | 23 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 4 - Th.S Trần Thu Hương
14 p | 62 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 7: Quản trị doanh thu, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
12 p | 29 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 5: Quản trị tác nghiệp nhà hàng
19 p | 30 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn