Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 2 - Th.S Trần Thu Hương
lượt xem 12
download
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 2 - Th.S Trần Thu Hương trình bày các nội dung chính sau: Vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự nhà hàng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình - công việc, quản trị nguồn nhân lực của nhà hàng,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 2 - Th.S Trần Thu Hương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NỘI DUNG BÀI HỌC I. THIẾT KẾ – TỔ CHỨC CÔNG VIỆC TRONG NHÀ HÀNG- BAR: CHƯƠNG II: - Thiết kế, tổ chức công việc trong NH - Bar - Vị trí, vai trò của bộ phận nhà hàng trong KS 1. Khái Niệm Thiết Kế-tổ Chức Công Việc VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CƠ CẤU TỔ - Sơ đồ tổ chức bộ máy bộ phận NH 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN - Quản trị nguồn nhân lực của NH mô hình – công việc SỰ NHÀ HÀNG THS: TRẦN THU HƯƠNG www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 1
- 1. KHÁI NIỆM THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÔNG 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰC MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BP NH TRONG KS VIỆC CHỌN MÔ HÌNH – CÔNG VIỆC F&B MANAGER - Là việc sắp xếp nguồn lực thành các bộ phận (Assistant Manager- Secretary) Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô trong nhà hàng bar hình công việc ? - Thiết lập vị trí, chức năng, quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận, từng thành viên. QUẢN LÝ GIÁM SÁT/ TỔ TRƯỞNG NHÂN VIÊN www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 2
- MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BP F&B TRONG KS 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰC 3. CƠ SỞ THIẾT LẬP MÔ HÌNH CHỌN MÔ HÌNH – CÔNG VIỆC CÔNG ViỆC F&B MANAGER (Assistant Manager- Secretary) Quy mô của Nhà Hàng – Bar Đặc điểm đội ngũ lao động của NH-Bar: Đối tượng khách của Nhà Hàng – Bar Lao động dịch vụ Khả năng kiểm soát của chủ đầu tư hay bộ phận Tính đặc thù nên khó thay thế QUẢN LÝ quản lý. Không thể dùng hoàn toàn tự động hoá hoặc cơ GIÁM SÁT/ Phụ thuộc vào trình độ tay nghề nhân viên và khí hoá TỔ TRƯỞNG trang thiết bị vật chất của nhà hàng bar Thời gian làm việc khác với các ngành khác NHÂN VIÊN Cường độ lao động không đồng đều Độ tuổi, giới tính, nghiệp vụ và ngoại ngữ. www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 3
- 3. CƠ SỞ THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONG Vd: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG ViỆC NHÀ HÀNG - BAR Cơ chế vận hành bộ máy tổ chức: Mô hình trực tuyến chức năng: Phải bảo đảm được tính bậc thang Đặc điểm: Sơ đồ Tính thống nhất Các nhân viên có chuyên môn giống nhau hoặc Giaùm Ñoác Tính uỷ quyền gần nhau thành 1 bộ phận Tính phối hợp giữa các bộ phận khi hoạt động. Có người đứng đầu trực tiếp điều hành. Trưởng BP Trưởng BP Trưởng BP Trưởng BP Marketing Nhaân söï Tài chính Kỹ thuật www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 4
- TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONG NHÀ HÀNG - BAR Ưu và nhược điểm của mô hình Ưu và nhược điểm của mô hình Ưu điểm: Nhược điểm: Phát huy được lợi điểm của chuyên môn hoá Dễ gây mâu thuẫn giữa các bộ phận Thuận lợi cho việc đào tạo chuyên môn chuyên sâu Thiếu thống nhất trong việc phối hợp hoạt động Phân biệt rõ chức năng và nhiệm vụ của từng bộ Khó phát huy năng lực của người lao động. phận Có nhiều phòng ban dẫn đến khó quản lý Đảm bảo nguyên tắc một thủ trưởng: giám đốc nắm toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ Mọi mệnh lệnh được truyền đi theo tuyến cố định Phù hợp với nhà hang có quy mô lớn www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 5
- 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BP NH TRONG KS CÓ 1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BP NH ĐỘC LẬP QUY MÔ VỪA II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BP ẨM THỰC TRONG KHÁCH SẠN F&B MANAGER (Assistant Manager- Secretary) 1. Mô hình tổ chức bp ẩm thực trương KS có quy mô nhỏ 2. Mô hình tổ chức bp ẩm thực trương KS có quy mô lớn 3. Giới thiệu một số vị trí trực thuộc bp ẩm thực trong KS www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 6
- 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BP NH TRONG KS CÓ QUY MÔ LỚN 1. QUẢN LÝ NH (Restaurant Maneger) 1. QUẢN LÝ NH (Restaurant Manager) - Để đảm bảo cho các hoạt động KD NH - Có khả năng lãnh đạo, bố trí lao động, tuyển dụng, đào tạo - Có kế hoạch theo dõi giám sát các hoạt động kinh doanh, - Giải quyết kịp thời cá kiếu nại phàn nàn của khách hàng - Tham gia xây dựng TĐ - Chịu trách nhiệm về chính sách đối nội, đối ngoại, tiếp thị, cân đối ngân sác tổng thể NH www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 7
- Trưởng ca (Supervisors/ Caption) Trưởng ca ( Supervisors/ captain) VỊ TRÍ QUẢN LÝ - QL/giám sát NH (Restaurant Manager) - Là nhân viên tiêu biểu trong NH, thường là - QL/giám sát kv hội họp, tiệc (Banquet Nam giới chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ Manager/Supervisor): công việc trong ca làm việc của mình - QL/giám sát kv quầy bar (Bar Manager): - Sử dụng thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, - Giám sát của hàng bán các sp của bp bếp (F&B Sop giao tiếp lịch sự với khách, Supervisor) : - Giúp khách lựa chọn thức ăn, đồ uống và - QL/giám sát khu vực rửa chén, đĩa (Chief Steward): các sản phẩm khác của NH - Trưởng tiếp tân NH (Reception Head waiter: - Tham gia xây dựng thực đơn - Trưởng phục vụ (Head waiter): www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 8
- NV PHỤC VỤ ĂN Trưởng ca ( Supervisors/ captain) 2. NHÂN VIÊN NH ( SERVICE STAFF) UỐNG(WAITER/WAITRESS) - Có tầm nhìn bao quát về toàn bộ công - Bao gồm Nam – Nữ có ngoại hình khá, không • Vị trí: Nhân viên phục vụ nhà hàng việc, sắp xếp và điều hành nhân sự hợp bệnh tật, sức khoẻ tốt, tính tình vui vẻ, dịu • Bộ phận: Ẩm thực lý, đúng người đúng việc. dàng yêu thích công việc • Báo cáo với: Quản đốc nhà hàng hoặc Head - Có khả năng quan sát mọi chi tiết về sở - Trình độ 12/12 ngoại ngữ cơ bản ở mức giao Waiter thích hay yêu cầu của khách, tiếp, lễ độ biết chiều theo tâm lý và khẩu vị • Tóm tắt công việc: Thực hiện các công việc của khách - Giám sát việc phục vụ nhân viên, hướng của nhà hàng và trực tiếp phục vụ khách tại nhà dẫn và sửa sai cho đúng quy trình, hàng theo đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ. - Có kế hoạch đào tạo theo định kỳ để duy • Nhiệm vụ cụ thể: trì tiêu chuẩn phục vụ NH www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 9
- WAITER Nhiệm vụ của waiter/waitress Nhiệm vụ của waiter/waitress 8. Sắp xếp, trang bị và kiểm tra quầy để dụng cụ phục 1. Có mặt tại bộ phận đúng giờ quy định, giữ đúng vụ tại khu vực được phân công phụ trách tác phong và đồng phục 9. Bảo quản và bổ sung các vật phẩm hỗ trợ công tác 2. Thực hiện các công việc chuẩn bị cần thiết cho phục vụ khách khi cần thiết việc phục vụ khách trước khi nhà hàng đón khách 10. Tiếp đón và phục vụ khách theo tiêu chuẩn nghiệp 3. Rửa, lau chùi và bảo quản các dụng cụ phục vụ. vụ đã quy định 4. Nhận và trả các loại khăn bàn, khăn ăn theo đúng 11. Giải thích và đề xuất thực đơn cho khách, nỗ lực quy định của khách sạn. giới thiệu món ăn cho khách nhằm nâng cao doanh thu NH 5. Sắp đặt bàn ăn, dụng cụ ăn trên bàn. 12. Đẩy mạnh việc dẫn dụ bán hàng (suggestive 6. Sắp đặt, nhận thức ăn, từ bếp phục vụ và thu dọn selling) để tăng doanh thu cho nhà hàng. quầy Buffet 13. Quan sát khách và kịp thời phục vụ các yêu cầu 7. Kiểm tra, lau thực đơn và danh sách thức uống, 14. Thực hiện thanh toán hoá đơn cho khách nhanh và thay khi cần thiết. hiệu quả. www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 10
- NV đón tiếp khách(host/hostess) NV PV tại buồng (Room Service) Nhân viên thu ngân (Cashier) • Chào đón và dẫn khách vào phòng ăn, xếp chỗ cho • Căn cứ vào yêu cầu của khách, chuẩn bị các dụng cụ • Lên hoá đơn và thu tiền thanh toán của khách. khách cho việc phục vụ khách ăn tại phòng ngủ Công việc của nhân viên thu ngân như sau: • Thường đứng ở cửa phòng ăn, trang phục chỉnh tề, • Thực hiện các công việc thanh toán, thu dọn và chuyển dụng cụ. Đồng thời nhận ý kiến góp ý từ phía • Nhập dữ liệu vào trong máy tính hoặc ghi hoá đơn dáng mạo ngay ngắn, thái độ văn minh lịch sự, nhiệt khách. thanh toán với khách. tình đón mời khách vào phòng ăn. • Bên cạnh đó, tham gia các công việc phục vụ và vệ • Hàng ngày nộp tiền và báo cáo doanh thu ăn uống • Phải nắm chắc tình hình đặt bữa, phòng ăn để dẫn sinh tại phòng ăn. trong ngày cho bộ phận chức năng. khách vào đúng vị trí chỗ ngồi hợp lý, sau đó giới • Tuân thủ các quy chế, điều lệ của khách sạn thiệu nhân viên phục vụ. • Trong một số trường hợp nhân viên thu ngân là • Hoàn thành các công việc do cấp trên giao cho người tiếp nhận các yêu cầu phục vụ khách tại • Chủ động xin ý kiến khách, tiễn khách và chào từ biệt khách. phòng nghỉ và các yêu cầu đặt bữa www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 11
- YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN YÊU CẦU VỆ SINH CÁ NHÂN - Hiểu những nguyên tắc vệ sinh thực phẩm và trách 1. TÓC nhiệm để hành động - Phải được chải bới và búi gọn ra sau, không - Hiểu nguyên tắc an toàn sức khỏe & lao động được phủ quá lông mày - Báo cáo về bất kỳ rủi ro nào có thể là nguyên nhân - Được dùng keo, nhưng không nặng mùi và bóng gây thương tích nhẫy - Thông báo các trường hợp ốm đau, bệnh - Màu tóc phải phù hợp với màu da - Phối hợp với nhà quản lý thực hiện n/vụ - Tóc xoăn phải được chải gọn gàng - Lập kế hoạch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần - Có thêm cài thêm kẹp tóc, băng đô www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 12
- YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN 2. MẶT 5. TAY 7. THẺ NHÂN VIÊN (ID) - Phải được giữ sạch và không bị tóc che - Cắt móng tay thường xuyên, độ dày chỉ phủ - Phải được mang thường xuyên, giữ sạch còn - Lau sạch và kho tai sau khi tắm vừa đủ đầu ngón tay - Không sơn móng tay,phải chăm chút thật đẹp nguyên vẹn - Long mũi phải được tỉa gọn tránh để lộ ra - Rửa tay bằng xà bông sau khi làm vệ sinh và - Không bôi vẽ hoặc dán thứ khác lên thẻ - Da mặt giữ sạch không bị vết tẩy đỏ. Phải được lau khô khám thường xuyên 6. ĐỒ TRANG SỨC - Phải thay thế ngay khi bị hỏng 3. RĂNG - Chỉ được đeo nhẫn cưới/ đính hôn loại đơn giản 8. THẺ TÊN (NAME BADGE) - Được đánh thường xuyên sau mỗi bữa ăn - Vòng tay, đồng hồ kiểu dáng và màu sắc đơn giản - Phải được mang thường xuyên, giữ sạch - Có thể dùng thêm nước xúc miệng - Không đeo trang sức lập dị, mang vòng đeo - Đeo đúng vị trí ngực trái của đồng phục 4. CƠ THỂ chân - Tắm rửa trước khi vào ca làm việc - Chỉ đeo khuyên tai đơn - Tên phải được in rõ ràng dễ đọc - Dùng thuốc khử mùi khi cần thiết www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 13
- YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN 9. ĐỒNG PHỤC 10. GIÀY - Phải được giặt ủi kỹ - Luôn mang giày khi làm việc - Áo phải cài đủ nút - Giày phải còn tốt, sạch không bị mòn đế - Không sắn tay áo lên, tay áo phải có gấu vén 11. VỚ - Túi áo không được để phồng lên - Mang loại đơn giản, không hoa văn và kiểu - Quần mang phải có thắt lưng, túi quần không dạng lưới phồng lên - Không bị toác chỉ, vết thủng và rút chỉ - Chiều dài quần vừa chạm mũi giày, váy dài quá 12. TRANG ĐiỂM đầu gối - Nhẹ nhàng, hạn chế dùng nước hoa, mùi nhẹ www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 14
- YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN 3. TỔ CHỨC CA LÀM VIỆC 3. TỔ CHỨC CA LÀM VIỆC Đối với Nam - Các ca lao động trong ngày - Nội dung công việc của từng ca 1. Luôn cắt ngắn gọn ngàng, không phủ tai và • Ca 1: Từ 06h00 – 14h00 • Thông thường các nhân viên sẽ đến trước ca làm lông mày • Ca 2: Từ 14h00 – 22h00 việc 15 phút để nhận bàn giao ca và chuẩn bị trang 2. Tóc gáy không chạm cổ áo,tóc mai tỉa ngắn phục, vệ sinh cá nhân • Ca 3: Từ 22h00 – 6h00 gọn, Không được cao đầu • VD: Vệ sinh phòng ăn, phòng tiệc 3. Mặt: Cạo lông thường xuyên: râu,ria mép, • Bên cạnh đó phối hợp một số nhân viên đi làm theo thời gian hành chính (8h00 – 17h00) hoặc ca • Kê xếp bàn ghế, trang trí phòng ăn không đeo bông tai gãy nhằm kết hợp phục vụ trong khi khách ăn • Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ cần thiết phục vụ 4. Vớ: phải có cổ cao quá nửa ống chân và màu (dụng cụ cho nhân viên phục vụ, các dụng cụ ăn đen.... đông uống của khách….) • Chuẩn bị các vật tư hàng hoá. www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 15
- III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CHO NHÀ HÀNG –BAR 1. KHÁI NIỆM 2. VAI TRÒ CỦA BP QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1. KHÁI NIỆM Là hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt Là yếu tố tạo ra dịch vụ giữa nhà hàng bar và 2. VAI TRÒ CỦA BP QUẢN LÝ NHÂN SỰ động của nhà hàng bar khách 3. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ Là công tác sắp xếp con người, sự việc hiện tại Góp phần đem lại thành công cho chủ đầu tư 4. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ trong nhà hàng bar Lên kế hoạch thu hút các ứng viên ở các vị trí 5. NHIỆM VỤ CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ Tạo ra bầu không khí làm việc tích cực giúp cho trong nhà hàng bar các hoạt động hiệu quả. Xác định tiềm lực của nhà hàng bar trong tương lai. www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 16
- 3. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ 4. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN TRONG NHÀ HÀNG – BAR TRONG NHÀ HÀNG – BAR NHÂN LỰC Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng Thực hiện 3 nhóm chức năng - Đào tạo: là quá trình được hoạch định và tổ chức suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm trang bị / nâng cao kiến thức và kỹ năng cụ Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực Đào tạo thể cho nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả làm của họ Phát triển: việc. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo Duy trì nguồn nhân lực - Phát triển: là quá trình chuẩn bị và bồi dưỡng điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực. năng lực cần thiết cho tổ chức trong tương lai. Tạo sự trung thành, tận tâm đối với chủ đầu tư Xây dựng đội ngũ người lao động có chất lượng đáp ứng được tư tưởng quản lý và nhu cầu cao của ngành. www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 17
- ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN SỰ KHÁC NHAU GiỮA ĐÀO TẠO VÀ NHÂN LỰC NHÂN LỰC PHÁT TRIỂN • LỢI ÍCH • BẤT LỢI ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN • Đối với cá nhân: • Tốn kém chi phí (thuê giảng viên, cơ sở, Đáp ứng nhu cầu công việc Đáp ứng nhu cầu công việc • Thỏa mãn nhu cầu học tập. Thay đổi hành vi nghề nghiệp. thiết bị, tài liệu,...) hiện tại trong tương lai. Áp dụng cho nhân viên yếu về Áp dụng cho cá nhân, • Tăng cơ hội thăng tiến và phát triển nghề • Gián đọan công việc kỹ năng nhóm và tổ chức. nghiệp. • Khó lựa chọn người hướng dẫn, phương Khắc phục vấn đề hiện tại. Chuẩn bị cho sự thay đổi • Đối với doanh nghiệp: trong tương lai pháp và đánh giá hiệu quả đào tạo,... • Tăng hiệu quả công việc: tăng năng suất, chất Ngắn hạn Dài hạn lượng, tiết kiệm thời gian, chi phí,... • Nhân viên được đào tạo chuyển nơi làm Mang tính bắt buộc Mang tính tự nguyện • Duy trì và nâng cao chất lượng NNL, tăng lợi việc thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 18
- NHỮNG ĐiỀU KiỆN CẦN CÓ CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRONG NH - KS BÍ QUYẾT ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN NH-KS QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TẠO: • Nhiệt tình • GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ • Có kiến thức rộng • Tìm hiểu tình hình của học viên (trình độ văn hóa, kinh nghiệm làm việc.) Bước 1: Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo • Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ tốt • Lập ra kế hoạch bào giảng • Có tính hài hước Bước 2: Lập kế hoạch đào tạo • Chuẩn bị tốt các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy, • Có sự nhẫn nại địa điểm giảng dạy Bước 3: Tiến hành đào tạo => Chú ý đến đào tạo văn hóa NK, kỹ • In tài liệu cho học viên năng nghề nghiệp và đào đức nhân viên Bước 4: Đánh giá đào tạo www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 19
- IV. NỘI DUNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC BÍ QUYẾT ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN NH-KS BÍ QUYẾT ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN NH-KS NHÀ HÀNG • GIAI ĐOẠN GiẢNG BÀI • GIAI ĐOẠN KẾT THÚC • Đào tạo tri thức • Phải dành vài phút để giải đáp thắc mắc • Là giai đoạn giáo dục chuyên môn cho học viên, giúp họ nắm đượ thao tác trong công • Kiểm tra lại tình hình học tập của học việc, nâng cao khả năng ghi nhớ viên… • Nội dung cần có trật tự logic, tự dễ đến khó • Tóm tắt lại nội dung cơ bản nhất, có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ • Đào tạo kỹ năng • Giảng giải làm mẫu • Luyện tậm thao tác www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 1: Khái quát về tổ chức hoạt động của bộ phận dịch vụ nhà hàng
19 p | 61 | 19
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 2: Nghiệp vụ nhà hàng
13 p | 40 | 18
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 5: Quản trị tác nghiệp nhà hàng
16 p | 54 | 16
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 6: Quản trị nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng
17 p | 46 | 14
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 4: Nghiệp vụ tiệc
12 p | 55 | 12
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 3: Nghiệp vụ bar
15 p | 29 | 12
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 4 - Mua hàng hóa, xuất nhập và dự trữ hàng hóa
26 p | 40 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 5 - Th.S Trần Thu Hương
8 p | 88 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 4 (tt) - Th.S Trần Thu Hương
9 p | 81 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 1: Khái quát về tổ chức hoạt động của bộ phận dịch vụ nhà hàng
18 p | 86 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 6: Quản trị nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh, an toàn và an ninh trong nhà hàng
15 p | 34 | 7
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 2: Nghiệp vụ nhà hàng
14 p | 33 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 7: Quản trị doanh thu, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
10 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng: Chương 4 - Th.S Trần Thu Hương
14 p | 63 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 7: Quản trị doanh thu, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
12 p | 30 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 5: Quản trị tác nghiệp nhà hàng
19 p | 33 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 3: Nghiệp vụ bar
16 p | 37 | 3
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng và quầy bar - Chương 4: Nghiệp vụ tiệc
10 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn