intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần D – Phạm Công Tồn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

195
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Phần D giới thiệu các tiêu chuẩn và các kỹ thuật an toàn lao động. Thông qua bài giảng này người học sẽ biết được tiêu chuẩn là gì, tiêu chuẩn Việt Nam, có được những hiểu biết cơ bản về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, nắm bắt được một số tiêu chuẩn trong môi trường làm việc,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần D – Phạm Công Tồn

  1. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH DÀ DÀNH CHO NGƯỜ NGƯỜI SỬ SỬ DỤNG LAO ĐỘ ĐỘNG VÀ VÀ CÁN BỘ BỘ AN TOÀ TOÀN GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG TỒN 1 D. TIÊU CHUẨN VÀ CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN 2
  2. I. TIÊU CHUẨN  Là tập họp những chuẩn mực hoặc yêu cầu kỹ thuật.  Có những bộ tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi trên thế giới như ISO, ANSI, ASTM … 3 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM  Hiện tồn tại hai hệ thống tiêu chuẩn: tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ngành.  Có những tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng do chỉ định của các văn bản dưới luật. 4
  3. II. GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (THEO CỤ CỤC BẢ BẢO HỘ HỘ LAO ĐỘ ĐỘNG) 5 TCVN 6561-1999 An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế TCVN 5126-90 Rung - Giá trị cho phép tại chỗ làm việc TCVN 5127-90 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu TCVN 4499-88 Không khí vùng làm việc Phương pháp đo nồng độ chất đọc bằng ống bột chỉ thị TCVN 5704 – 1993 Không khi vùng làm việc Phương pháp xác định hàm lượng bụi TCVN 5971-1995 Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng ISO 6767 : 1990 của lưu huỳnh Dioxit TCVN 6152 : 1996 Không khí xung quanh - Xác định hàm lượng chì bụi của sỏi khí thu được trên trên cái lọc - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 6
  4. TCVN 5508-1991 Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương pháp đo và đánh giá TCVN 5754 – 1993 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định nồng độ hơi khí độc - Phương pháp chung lấy mẫu TCVN 6137: 1996 Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ dioxit Phương pháp Griss - Saltzman cải biên TCXD VN 06:2004 “Nhà ở và công trình công cộng - Các thông số vi khí hậu trong phòng ” TCVN 2062 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợi bông TCVN 3257:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp may Nhóm T công nghiệp TCVN 3743-1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp 7 TCVN 2063 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí Nhóm T TCVN 3258 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu Nhóm T Tiêu chuẩn ngành Quy định phương pháp xác định Sunfua dioxyt trong không khí 52 TCN 351 - 89 vùng làm việc.Phương pháp xác định chỉ giới hạn ở mức thấp nhất 0,01 mg/l không khí. TCN 353 - 89 Phương pháp hấp thụ bằng BARYT TCVN 5509-1 991 Giới hạn tối đa cho phép bụi trong không khí khu vực sản xuất TCVN 4877-89 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định Clo Tiêu chuẩn ngành Quy định phương pháp xác định chì trong không khí vùng làm 52 TCN 354 - 89 việc (Phương pháp này chỉ xác định mức thấp nhất 0,2 microgam (Pb)/lít không khí) Tiêu chuẩn ngành Cacbon Oxyt 52 TCN 352 -89 TCVN 3985 : 1999 Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc TCVN 5965 - 1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường áp dụng các giới hạn ISO 1996/3:1987 tiếng ồn TCVN 5964 : 1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường - Các đại lượng và ISO 1996/1 : 1982 phương pháp đo chính 8
  5. III. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 9 Độ ồn (TCVN 3985) Thời gian làm Độ ồn (dBA) việc (giờ) 4 90 2 95 1 100 30” 105 15” 110 * Mức cực đại không quá 115 dBA và thời gian còn lại trong ngày mức ồn không quá 80 dBA 10
  6. Một số tiếng động và độ ồn Máy bay cất cánh: 140 db Sấm chớp: 110 db Tàu điện: 100 db Giao thông: 90 db Tiếng nói trung bình: 60 db Tiếng thầm thì:30 db 11 Không khí (TCVN 5508) Nhiệt độ không khí Tốc độ Thời Độ ẩm Loại lao (0C) chuyển Cường độ bức xạ gian không động động KK nhiệt (W/m2) (mùa) Tối Tối khí (%) (m/s) đa thiểu Mùa Nhẹ 20 Dưới 0,2 35- Khi cơ thể tiếp lạnh hoặc xúc trên 50% diện TB 18 bằng 80 0,4 tích cơ thể con người 70- Khi tiếp xúc trên Nặng 16 0,5 25% diện tích cơ thể con người. Mùa Nhẹ 34 nóng Dưới 100- Khi tiếp xúc TB 32 hoặc 1,5 dưới 25% diện tích bằng 80 cơ thể con người. Nặng 30 12
  7. Nồng độ bụi trong không khí (theo TCVN 5937 và 7365)  Bụi có kích thước < 10 µm không vượt quá 150 µg/m3 (số đo trung bình 24 giờ)  Theo TCVN 7365: • Bụi toàn phần: Trung bình không quá 6 mg/m3 và không vượt quá 12mg/m3 • Bụi hô hấp: Trung bình không quá 3 mg/m3 và không vượt quá 6 mg/m3 13 III. HÓA CHẤT 14
  8. a. Các khái niệm hay dùng trong nghiên cứu độc tính. 15 Giới hạn cháy nổ  Giới hạn cháy nổ của các chất cháy gồm 2 giá trị: trên và dưới. VD: LPG có giới hạn cháy nổ 1,9% đến 9% (trong không khí)  Thông thường người ta sẽ cố gắng duy trì nồng độ bằng ¼ giới hạn dưới. 16
  9. LD50 (Lethal Dose)  Là liều dùng gây 50% số động vật thử tử vong.  Thường được biểu thị dưới dạng miligam/kg (Miligam độc chất / Kilogam khối lượng của sinh vật nhiễm độc) 17 LC50 (Lethal Concentration)  Là nồng độ gây biểu hiện nhiễm độc ở 50% sinh vật thử (Thử nghiệm nhiễm độc qua hô hấp) trong 1 thời gian xác định.  Thường biểu diển dưới dạng mg/lít hoặc ppm (phần triệu).  Những chỉ số này được xác định trong phòng thí nghiệm với chuột, thỏ… 18
  10. Một vài giá trị LD50 Hóa chất LD50 (mg/kg, chuộ chuột, đườ đường miệ miệng) Vitamin C 11900 . Ethyl alcohol (rượu) 7060 . Citric acid 5040 . Sodium cloride (muối ăn) 3000 . Sulphat sắt 320 . Dioxin 0.02 . 19 Giá trị giới hạn  Giá trị TLV (Threshold Limit Values) là nồng độ trong không khí của hóa chất mà người công nhân có thể làm việc lâu dài.  Khái niệm này được American Conference of Governmental Industrial Hygienists xây dựng và phổ biến. 20
  11. Các loại TLVs  TLV-TWA (Time-Weighted Avarage) Nồng độ an toàn để làm việc 8 giờ/ngày và 40giờ/tuần.  TLV-STEL (Short Therm Exposure Limit) Giới hạn cho phép trong thời gian ngắn (thường là 15 phút).  TLV-C (Ceiling) Giá trị cao nhất cho phép và không bao giờ được vượt. 21 b. Ghi nhãn  Việc ghi nhãn hóa chất cung cấp cho người sử dụng thông tin sơ bộ về mức độ độc hại của hóa chất.  Có những qui định khác nhau về cách ghi nhãn hóa chất. 22
  12. Qui định ghi nhãn của EU  Tên thương mai.  Tên, địa chỉ, điện thoại của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nhà phân phối.  Tên hóa học của hóa chất (Trong trường hợp là hỗn hợp thì ghi tên hóa học của các chất độc)  Biểu tượng nguy hiểm.  Mã số chỉ thị mệnh đề nguy hiểm (Risk Phrase)  Mã số chỉ thị mệnh đề an toàn (Safe Phrase) 23  Khối lượng cả bao bì và khối lương tinh.  Nhãn hiệu phải được ghi bằng ngôn ngữ chính của quốc gia.  Phải đủ chỗ để ghi tên và thông tin chính cho ít nhất là 4 chất hóa học. 24
  13. R – Phrase và S - Phrase  VD R33, R39… Nguy hiểm khi tích tụ, nguy hiểm vì tạo ra những tác hại không phục hồi. …  S-15 : để tránh xa nguồn nhiệt.  Cần tra bảng để biết các mệnh đề này.  Có thể tìm thấy trong tài liệu tham khảo. 25 Biểu tượng T hoặc T+ (Toxic) C (Corrosive) Độc hoặc cưc độc Chất ăn mòn 26
  14. Biểu tượng N (Environment Dangerous) Xi (irritating) Nguy hiểm cho môi trường Chất gây kích ứng 27 Biểu tượng E (explosive) O (oxidizing) F (flammable) Chất nổ Chất Oxy hóa Chất cháy 28
  15. Chất phóng xạ 29 30
  16. Biểu tượng chữ cái  E – Chất dễ nổ  O – Chất Oxy hóa  F – Chất dễ cháy ; F+ - Rất dễ cháy.  T – Chất độc ; T+ - Cực độc.  C – Chất ăn mòn  Xn, Xi – Gây kích ứng.  N – Nguy hiểm cho môi trường. 31 CAS – Chemical Abstract service  Là tổ chức của Mỹ, đánh số mỗi loại hóa chất bằng một chuỗi số. Ví dụ: 108-88-3.  Việc này giúp xác định nhanh và chính xác loại hóa chất. Rất thuận lợi để tra cứu.  Tham khảo thêm www.cas.org 32
  17. Ví dụ một dòng dữ liệu về hóa chất Tên CAS Symbol Risk Safety number phrase phrase TOLUEN 108-88-3 F, Xn 11-20 16-25- 29-33 33 Material Safety Data Sheet  Gồm tất cả những thông tin chi tiết về hóa chất.  Độc tính  Giới hạn cháy nổ  Cách sơ cứu.  Cách tồn trữ và vận chuyển… 34
  18. c. Ghi nhãn khi vận chuyển 35 Phân loại theo United Nations (UN) Economic Commission for Europe (UN Recommendations on the Transport of Dangerous Goods) 36
  19. 1. Chất nổ 1.1. Chất có khả năng nổ mạnh. 1.2. Chất có tiềm năng nổ. 1.3. Chất có khả năng cháy và có khả năng nổ nhỏ. 1.4. Chất không có biểu hiện nguy hiểm đáng kể . 1.5. Chất cực nhạy nổ và có khả năng nổ mạnh. 1.6. Chất không hề nhạy nổ và không có khả năng nổ mạnh. 37 38
  20. 2. Khí 2.1. Khí cháy. 2.2. Không cháy và không độc. 2.3. Khí độc. 39 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2