Bài giảng Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N Nam
lượt xem 20
download
Bài giảng Bài luyện tập 6 giúp học sinh củng cố hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lý, tính chất hoá học (tính khử của H2), ứng dụng phương pháp điều chế khí H2 - so sánh được với oxi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N Nam
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 +1
- I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vào chỗ ........... để được kết luận đúng về khí Hiđro Đơn chất oxi Khí hiđro có ................., ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp Nguyên tố oxi với ........................ mà còn có thể kết hợp với ...........................trong một Tính khử số ....................Các phản ứng này đều hợp chất tỏa nhiệt .
- 2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khí hiđro? Tại sao hiđro có được các ứng dụng đó? Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
- 3. Có những hợp chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng). Và các kim loại: Zn, Fe, Al, Mg. Những chất nào dùng để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm? Trả lời: Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al, Mg. ? Hãy viết 1PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm
- Đáp án : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4(l) Al2(SO4)3 + 3H2
- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP
- 4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào? - Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước - Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại - Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt - Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). - Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.
- 5. Hãy sắp xếp các phản ứng sau vào bảng sao cho phù hợp a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 t 0 b) PbO + CO Pb + CO2 t0 c) CaCO3 CaO + CO2 d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 e) ZnO + CO tZn + CO2 0 Phản ứng thế Phản ứng Oxi hóa-khử
- GHI NHỚ: - Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
- 6. Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1 để điền vào bảng 2. Stt Các phản ứng Oxi hóa - khử 1 t C + O2 CO2 0 BẢNG 1 t 0 2 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe Stt phản ứng Chất khử Chất Oxi hóa 1 C O2 BẢNG 2 2 H2 Fe3O4
- 7) TỔNG HỢP KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt - Điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). -Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước. -Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử. -Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. -Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm Oxi của chất khác là chất khử. - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhường Oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
- II. BÀI TẬP: Bài tập 1 (SGK tr118) t 0 (1) H + + O (1) 2H O 2H2O 2 2 2 2 P.Ư HÓA HỢP , P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (2) 3H2++ Fe2O3 3 H2 Fe2O 2Fe + 3H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (3) 4H2 + Fe3O4 4 H2 + Fe3 O 3Fe + 4H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (4) H + PbO H2 2+ PbO Pb + H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ
- Bài tập nhận biết: (BT2 tr.118) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hidro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
- Đáp án: Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ khí: Lọ có que đóm bùng cháy mạnh hơn: lọ chứa khí O2. Lọcó que đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt: lọ chứa H2. Lọ có que đóm cháy bình thường: lọ chứa không khí.
- Bài tập 3 (SGK trang 118) Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình sau. Hãy chọn câu trả lời đúng: a) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. b) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. c) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hidro d) Có thể dùng để điều chế khí hidro nhưng không thu được khí hidro.
- Bài tập 4 SGK trang119 Lập PTHH của các phản ứng sau: - Cacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3) (1)……………………………………………………………. Phản ứng (1) là phản ứng ……………………………………… - lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ(H2SO3) (2) …………………………………………………………………. Phản ứng (2) là phản ứng …………………………………. - kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + H2 (3) ………………………………………………………………… Phản ứng (3) là phản ứng ………………………………… -đi photpho pentaoxit + nước axit phophoric(H3PO4) (4)………………………………………………………………… Phản ứng (4) là phản ứng …………………………………. - chì (II) oxit + hiđro to chì (Pb) + H2O (5) ………………………………………………………………. Phản ứng (5) là phản ứng …………………………………
- Đáp án: (1) CO2 + H2O H2CO3 Phản ứng (1) là phản ứng hóa hợp ( 2) SO2 + H2O H2SO3 Phản ứng (2) là phản ứng hóa hợp (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Phản ứng (3) là phản ứng thế (4) P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Phản ứng (4) là phản ứng hóa hợp . (5) PbO + H2 to Pb + H2O Phản ứng (5) là phản ứng oxi hoá - khử
- Bài tập 5: SGK tr.119 a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa H2 với hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp. b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu được 6,00g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
- Đáp án: a), b) PTHH: H + CuO to Cu + H2O 2 C.Khử c.oxi hóa 3H + Fe2O3 to 2Fe + 3H2O 2 c.khử c.oxi hóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa Hoc 8: BÀI LUYỆN TẬP 6
6 p | 355 | 43
-
Bài giảng GDCD 7 bài 6: Tôn sư trọng đạo
15 p | 590 | 40
-
Bài giảng LTVC: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai
32 p | 600 | 40
-
Bài giảng TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
23 p | 116 | 17
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 10&11: Luyện tập
16 p | 19 | 10
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập
10 p | 20 | 9
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 p | 13 | 6
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép chia phân số và luyện tập - GV. Nguyễn Thị Thu Huyền
33 p | 16 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương 1
14 p | 17 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 103: Ôn tập học kỳ 2
11 p | 8 | 5
-
Bài tập tự luyện: Các phương pháp tính tích phân (phần 1)
3 p | 99 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6: Sự bay hơi và ngưng tụ (Tiếp theo)
13 p | 22 | 4
-
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 3: Siêng năng, kiên trì (Tiếp theo)
29 p | 26 | 4
-
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ (Tiết 2)
29 p | 33 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
7 p | 19 | 4
-
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 2: Yêu thương con người (Tiếp theo)
36 p | 22 | 3
-
Bài giảng Số học lớp 6 theo chủ đề
190 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn