intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ biến chứng tim thận cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2: Liệu có thể làm sớm hơn và tốt hơn - GS.TS.BS. Trần Hữu Dàng

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bảo vệ biến chứng tim thận cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2: Liệu có thể làm sớm hơn và tốt hơn trình bày các nội dung chính sau: Mục tiêu điều trị đái tháo đường; Bệnh thận và bệnh tim mạch gắn liền nhau; Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh lí suy tim; Bệnh tim mạch xơ vữa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ biến chứng tim thận cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2: Liệu có thể làm sớm hơn và tốt hơn - GS.TS.BS. Trần Hữu Dàng

  1. BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BN ĐTĐ TÝP 2: LIỆU CÓ THỂ LÀM SỚM HƠN VÀ TỐT HƠN ? GS.TS.BS. Trần Hữu Dàng
  2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ •Ngăn ngừa hoặc làm chậm biến chứng. •Duy trì chất lượng cuộc sống ➔ Cần kiểm soát ĐH và điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch, lấy bệnh nhân làm trung tâm để cá nhân hóa mục tiêu và chiến lược điều trị. EASD-ADA 2018
  3. Giảm nguy cơ các biến chứng tim mạch và biến chứng thận là mục tiêu quan trọng trong điều trị ĐTĐ2 3
  4. Hơn phân nữa bệnh nhân ĐTĐ 2 có bệnh thận mạn Không CKD: Suy thận 43% không albumin niệu eGFR 30 34% N=11,473 ACR, albumin:creatinine ratio; CKD, chronic kidney disease; eGFR, estimated glomerular filtration rate; T2DM, Type 2 diabetes mellitus Parving HH, et al. Kidney Int 2006;69:2057–2063
  5. Nguy cơ tim mạch cao nhất ở các BN có cả ĐTĐ và bệnh thận mạn x 2.8 x 2.0 x 2.1 x 1.7 x 2.5 x 2.3 CHF, congestive heart failure; AMI, acute myocardial infarction; CVA/TIA, cerebrovascular accident/transient ischemic attack; PVD, peripheral vascular disease; ASVD, atherosclerotic vascular disease. *ASVD was defined as the first occurrence of AMI, CVA/TIA, or PVD. Foley RN, et al. J Am Soc Nephrol. 2005;16:489-495.
  6. Bệnh thận và bệnh tim mạch gắn liền nhau • Hệ thống thận và tim mạch liên kết không thể tách rời nhau; rối loạn cấp hoặc mạn của cơ quan này có thể gây ra rối loạn cơ quan còn lại, thể hiện qua 5 type hội chứng tim thận (cardiorenal syndrome)1. Tổn thương/rối loạn chức năng cơ quan • Bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh thận mạn thường tử vong do tim mạch nhiều hơn so với tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối.2 Hệ thống thận và tim nên được đánh giá cùng nhau 1. Ronco C, et al. J Am Coll Cardiol 2008;52:1527; 2. Dalrymple L, et al. J Gen Intern Med 2011;26:379
  7. What Is Cardiorenal Syndrome? “Acute or chronic dysfunction in one organ may induce acute or chronic dysfunction of the other”. In a 2004 report from National Heart, Lung and Blood Institute, CRS was defined as a condition where treatment of congestive heart failure is limited by decline in kidney function There are many interactions between the heart and kidney. The interaction is bidirectional. This interaction can induce acute or chronic dysfunction: 1. Heart and kidneys, or 2. In either organ Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved. A91DX-POC-151292-UC1-4A00
  8. What Is Cardiorenal Syndrome? There are many interactions between heart disease and kidney disease. The clinical importance of such relationships is illustrated by the following observations: • Mortality is increased in patients with heart failure (HF) who have a reduced glomerular filtration rate (GFR). • Patients with chronic kidney disease (CKD) have an increased risk of both atherosclerotic cardiovascular disease and heart failure. • Acute or chronic systemic disorders can cause both cardiac and renal dysfunction. Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved. A91DX-POC-151292-UC1-4A00
  9. Pathophysiology of CRS The pathophysiology of CRS is complex and includes: - Dysfunction of the neurohormonal system, - Abnormal endothelial activation, and - Release of pro-inflammatory cytokines These pathophysiological mechanisms operate simultaneously and sequentially, leading ultimately to cardiac and renal fibrosis and their dysfunction.
  10. Understanding the 5 Types of Cardiorenal Syndrome The different interactions that can occur led to the following classification of CRS that was proposed by Ronco et al.: TYPE 1 Acute heart failure (HF) results in acute kidney injury (previously called acute renal failure). TYPE 2 Chronic cardiac dysfunction (e.g., chronic HF) causes progressive chronic kidney disease (CKD); previously called chronic renal failure. TYPE 3 Abrupt and primary worsening of kidney function due, for example, to renal ischemia or glomerulonephritis causes acute cardiac dysfunction, which may be manifested by HF. TYPE 4 Primary CKD contributes to cardiac dysfunction, which may be manifested by coronary disease, HF, or arrhythmia. TYPE 5 Acute or chronic systemic disorders (e.g., sepsis or diabetes mellitus) that cause both cardiac and renal dysfunction. Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved. Reference: Ronco C, et al. Cardiorenal syndrome. J Am Coll Cardiol. 2008;52:1527. A91DX-POC-151292-UC1-4A00
  11. Suy tim: Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh lí suy tim • The Framingham Heart Study: age- and risk-factor-adjusted hazard ratios Population-attributable risk for the development of congestive heart failure Valvular heart disease Male Female Left ventricular hypertrophy Diabetes Angina pectoris Myocardial infarction Hypertension 0 2 4 6 8 10 Analysis based on dynamic model with reclassification of hypertension and risk factors at each follow up Adjustments made for angina pectoris, myocardial infarction, diabetes, left ventricular hypertrophy, and valvular heart disease CI, confidence interval; HR, hazard ratio Levy D, et al. JAMA 1996;275:1557–1562
  12. Kiểm soát tích cực ĐH và kết cục suy tim ở ĐTĐ2 Number of events (annual event rate, %) Favors Favors Change in more less Hazard ratio Less HbA1c intensive  ●  intensive (95% CI) Trials More intensive intensive (%) Hospitalised / fatal heart failure ACCORD 152 (0.90) 124 (0.75) –1.01 1.18 (0.93–1.49) ADVANCE 220 (0.83) 231 (0.88) –0.72 0.95 (0.79–1.14) UKPDS 8 (0.06) 6 (0.11) –0.66 0.55 (0.19–1.60) VADT 79 (1.80) 85 (1.94) –1.16 0.92 (0.68–1.25) 1.00 (0.86–1.16) Overall 459 446 –0.88 (Q=3.59, p=0.31, I2=16.4%) 0.5 1.0 2.0 Turnbull FM, et al. Diabetologia 2009;52:2288–2298
  13. Management of hyperglycaemia in type 2 diabetes summary: ADA-EASD Consensus Report 2018
  14. Bệnh tim mạch xơ vữa (ASCVD: Atheroslerotic Cardiovascular Disease) • ASCVD đã xác định: - NMCT - Đột quị - Bất kỳ tái thông mạch máu • Các tình trạng tương hợp với xơ vữa động mạch có ý nghĩa LS: - Cơn thoáng thiếu máu não - Đau thắt ngực không ổn định nhập viện - Đoạn chi - Suy tim sung huyết NYHA II-III - Hẹp > 50% bất kỳ động mạch - Bệnh mạch vành có TC hoặc không TC được ghi nhận bằng hình ảnh - Bệnh thận mạn với eGFR < 60 ml/phút EASD-ADA 2018 15
  15. ADA 2019: không chỉ đạt mục tiêu HbA1c Khi chọn lựa thuốc cần xét theo thứ tự ưu tiên: ➢ Có bệnh tim mạch xơ vữa hoặc bệnh thận hay không ➢ Giảm thiểu nguy cơ hạ ĐH ➢ Tránh tăng cân hoặc giảm cân ➢ Chi phí 16
  16. Điều trị ĐTĐ típ 2: tiếp cận tổng thể American Diabetes Association Dia Care 2019;42:S90-S102
  17. Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa hoặc bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền Bệnh lý Tim mạch do xơ vữa Bệnh nhân có bệnh lý tim mạch do xơ vữa Ưu tiên SGLT2i hoặc GLP1-a
  18. Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa hoặc bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền Có suy tim hoặc bệnh thận mạn Bệnh nhân suy tim hoặc suy thận Ưu tiên SGLT2i (Nếu bệnh nhân có eGFR phù hợp)
  19. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2