intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăn nuôi và thú y: Cách thức lây truyền bệnh từ gia cầm sang người và biện pháp phòng chống

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăn nuôi và thú y: Cách thức lây truyền bệnh từ gia cầm sang người và biện pháp phòng chống" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Cách thức lây truyền bệnh; Triệu chứng và tác hại; Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăn nuôi và thú y: Cách thức lây truyền bệnh từ gia cầm sang người và biện pháp phòng chống

  1. Bệnh cúm gia cầm Cách thức lây truyền bệnh từ gia cầm sang người và biện pháp phòng chống PGs. Ts. Võ Lâm Bộ môn Chăn nuôi & Thú y Đại học An Giang
  2. Bối cảnh HongKong 1997 2003-2004 2
  3. Bối cảnh 3
  4. Chăn nuôi nhỏ và tiêu thụ gia đình 4
  5. Nội dung Cách thức lây truyền bệnh Triệu chứng và tác hại Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm Trao đổi với Quý vị khán giả! 5
  6. Cúm A 3 loại cúm: Hemagglutinin Cúm A (nhiều loài) Cúm B (chỉ ở người) Cúm C: người và heo H: Hemagglutinin (H1-H16) Giúp virus bám vào [mấu cảm thụ] tế bào ký chủ Neuraminidase N: Neuraminidase (N1-N9) Phóng thích virus mới và lây nhiễm sang tế bào ký chủ khác HA x NA = 144 tổ hợp (Tamiflu and Relenza target H) 6
  7. Ký chủ tự nhiên của cúm A 7
  8. Lịch sử dịch cúm A Đại dịch cúm Tây Ban Nha (Spanish influenza Pandemic), 1918-19, H1N1 Dịch cúm châu Á (Asian flu pandemic), 1957-58, H2N2 Cúm Hồng Kông, (Hong Kong flu pandemic), 1968-69, H3N2 Cúm gia cầm H5N1 châu Á, (Asian avian influenza), 1997, 2003, H5N1 Cúm heo, 4-12/2009 (swine flu pandemic), H1N1. 8
  9. Cúm A/H5N1 Chim hoang dã mang virus H5N1 Bệnh lây từ gia cầm nuôi sang người Chưa có bằng chứng lây từ người sang người Highly Pathogenic Avian Influenza (HPAI) & Low Pathogenic Avian Influenza (LHPAI) 9
  10. Lây truyền mầm bệnh từ gia cầm sang người Virus ra môi trường Gia cầm nuôi nhại cảm hơn với bệnh Chim hoang dã mang virus cúm H5N1 Nổ ra dịch bệnh Độc luc tăng cao 10
  11. Virus tiếp hợp tế bào Xâm nhập tế bào Tự nhân nhanh & Phóng thích khỏi tế bào 11
  12. Triệu chứng bệnh ở gia cầm Sốt cao, chảy nước mắt, đứng tụm một chỗ, lông xù, phù đầu và mắt, da tím tái Chân xuất huyết, chảy nước dãi, mào và yếm tím tái. Ăn ít, giảm sản lượng trứng, một số con còn có biểu hiện bị co giật 12
  13. Triệu chứng bệnh ở người Sốt cao liên tục trên 39 độ C, đau đầu Đau mỏi cơ, đặc biệt là đau tăng khi ho, đau họng Đau nhức cơ bắp Viêm màng kết, buồn nôn Khó thở, tức ngực, tim đập nhanh, nhịp thở thanh Suy hô hấp dẫn đến suy đa tạng và tử vong 13
  14. Phản ứng miễn dịch của cơ thể người Tạo đủ Nhận diện kháng thể virus Diệt virus 14
  15. Các phiên bản lỗi Biến dị Tái tổ hợp với các chủng khác Thích nghi thay đổi [đặc tính và cấu trúc] virus mới Nguy hiểm??? 15
  16. Tái tổ hợp để tăng khả năng truyền nhiễm và độc lực 16
  17. Phòng và trị bệnh Không có mầm bệnh ở vật nuôi, gia đình và cộng đồng Free-disease agents! 17
  18. 18
  19. Vệ sinh & tiệt trùng Trang trại Phòng Gia đình & Ngừa bệnh Cộng đồng 19
  20. Phòng và trị bệnh Tiêm ngừa vaccine cúm cho người Thuốc kháng virus cúm: oseltamivir (Tamiflu), peramivir (Rapivab), or zanamivir (Relenza) có tác dụng tốt giai đoạn mới nhiễm bệnh Có bằng chứng kháng thuốc của H5N1 và H7N9 (theo CDC, USA) See at: highly_pathogenic_avian_influenza- 20 citations.pdf
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2