intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi" Chương 6 Phân loại thức ăn và đặc điểm một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi, cung cấp cho người học những kiến thức như Phân loại thức ăn; Đặc điểm một số loại thức ăn; Thức ăn giàu năng lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường

  1. Chương VI. PHÂN LOẠI THỨC ĂN VÀ ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THƯỜNG DÙNG TRONG CHĂN NUÔI
  2. I. Phân loại thức ăn Phân loại thức ăn theo giá trị năng lượng Phân loại thức ăn theo nguồn gốc Phân loại thức ăn theo tính chất lý hoá và phương pháp sử dụng Phân loại thức ăn theo sử dụng thực tế
  3. Phân loại thức ăn theo giá trị năng lượng Dựa vào tỷ lệ xơ thô, nguyên liệu thức ăn chia thành 2 nhóm là thức ăn tinh và nhóm thức ăn thô: - Nhóm thức ăn tinh: giàu tinh bột, xơ thô thấp (dưới 18% CK) như bột ngô, thóc nghiền, cám gạo, bột sắn - Nhóm thức ăn thô: chứa ít tinh bột, xơ thô cao (trên 18% CK) như thân cây ngô, rơm, cỏ khô.
  4. Phân loại thức ăn theo nguồn gốc - Thức ăn có nguồn gốc thực vật: thức ăn xanh, sản phẩm chế biến để dự trữ, phụ phẩm trồng trọt, khoai củ và các phụ phẩm của ngành rau quả, các loại quả, hạt, phụ phẩm ngành xay xát, làm bột, ép dầu, mía đường, chế biến bia Thức ăn nguồn gốc động vật: bột thịt, bột cá, sữa, lông và da động vật Sản xuất công nghiệp: thức ăn bổ sung khoáng, men thức ăn gia súc, sản phẩm vitamin, …
  5. Phân loại thức ăn theo tính chất lý hoá và phương pháp sử dụng Thức ăn giàu năng Thức ăn thô: hàm lượng: hàm lượng lượng xơ thô trên xơ thô dưới 18% hay 18% hay NDF (xơ NDF dưới 35% và trung tính) trên 3 5% protein thô dưới 20% Thức ăn giàu protein: hàm lượng xơ thô dưới 18% (NDF dưới 35%) và protein thô trên 20%.
  6. Phân loại thức ăn theo sử dụng thực tế Nhóm 1: Thức ăn nhiều nước: thức ăn xanh, thức ăn ủ chua, khoai củ, quả mọng Nhóm 2: Thức ăn thô khô: cỏ khô, rơm khô Nhóm 3: Thức ăn tinh • Gốc thực vật giàu năng lượng: hạt ngũ cốc và sản phẩm phụ xay xát • Gốc thực vật giàu protein: hạt họ đậu, các loại khô dầu • Gốc động vật: bột cá, bột thịt xương, sữa • Thức ăn hỗn hợp
  7. Phân loại thức ăn theo sử dụng thực tế Nhóm 4: Thức ăn khoáng: muối ăn, bột vỏ sò, bột xương, các muối phốt phát Nhóm 5: Các vitamin và premix vitamin Nhóm 6: Các thức ăn khác: rỉ mật đường, phụ phẩm công nghiệp bia cồn
  8. II. Đặc điểm một số loại thức ăn 2.1. Thức ăn giàu năng lượng Hạt ngũ cốc và sản phẩm phụ • Thóc và các phụ phẩm xay xát (cám gạo, tấm). Lượng cám sử dụng tối đa trong khẩu phần bò
  9. Củ và sản phẩm củ • Củ sắn, sử dụng không quá 10% nuôi gia cầm, không quá 40% nuôi lợn, 40-70% vỗ trâu bò • Củ khoai lang • Củ khoai tây Một số thức ăn giàu năng lượng khác • Rỉ mật đường • Mỡ động vật và dầu thực vật
  10. 2.2. Thức ăn giàu protein • Nguồn gốc thực vật – Các loại hạt đậu và hạt nhiều dầu (đỗ tương, cải dầu, đậu nho nhe, đậu gạo, hạt bông, hạt cao su…). – Khô dầu (đỗ tương, lạc,hạt bông, dừa…)
  11. • Nguồn gốc động vật – Sữa và các phụ phẩm chế biến từ sữa – Bột cá – Bột thịt và bột thịt xương – Bột máu sấy khô – Huyết tương động vật và bột hồng cầu sấy khô – Tóp mỡ động vật – Bột lông vũ
  12. • Đặc điểm chung: – Không chứa chất xơ – Chứa rất ít cacbonhydrace – Giàu axit amin không thay thế (lyzin, methionin, trytophan, threonin). – Chứa nhiều vitamin, đặc biệt vitB12 là chất không có ở phần lớn thực vật
  13. • Nguồn gốc vi sinh vật: • Lên men thu sinh khối vsv có những sản phẩm dùng trong chăn nuôi như: sinh khối nấm men và vi khuẩn, sinh khối tảo, nấm mốc… • Hàm lượng pr cao: vi khuẩn 60-70%, nấm men 40-60%.
  14. • Nguồn gốc hoá học hoặc sản xuất công nghiệp –Axit amin sản xuất công nghiệp –Các hợp chất nito phi protein
  15. 2.3. Thức ăn thô • A. Thức ăn xanh • Đặc điểm dinh dưỡng • Thức ăn xanh là loại thức ăn rẻ tiền, năng suất cao • Thức ăn xanh chứa nhiều nước 60 - 85% • Thức ăn xanh giàu vitamin như β- Caroten (tiền vitamin A), vitamin E, C, B đặc biệt là vitamin B2 • Thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác, giai đoạn sinh trưởng
  16. Những chú ý khi sử dụng thức ăn xanh Cần thu hoạch đúng thời vụ để đảm bảo giá trị dinh dưỡng cao (sớm ít xơ, nhiều nước, hàm lượng VCK thấp. muộn lượng nước giảm, VCK tăng nhưng chủ yếu là tăng chất xơ, còn lipit và protein giảm) Đề phòng một số chất có sẵn trong thức ăn (độc tố HCN, chất độc saponin)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2