intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 9 - TS. Nguyễn Đình Tường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi" Chương 9 Tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm về tiêu chuẩn ăn; Khái niệm khẩu phần ăn; Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn; Các bước xây dựng công thức thức ăn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 9 - TS. Nguyễn Đình Tường

  1. Chương 9 TIÊU CHUẨN ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN
  2. Khái niệm về tiêu chuẩn ăn • Tiêu chuẩn ăn là nhu cầu các chất dinh dưỡng của con vật trong một ngày đêm. • - Mức ăn: Tiêu chuẩn ăn + số dư an toàn • - Nội dung tiêu chuẩn ăn: Theo trình độ phát triển của ngành chăn nuôi ở mỗi nước mà người ta đưa ra nội dung tiêu chuẩn ăn khác nhau bao gồm: • + Nhu cầu năng lượng: Biểu thi bằng kcal, kj...ED, EM, EN/ngày. • + Nhu cầu protein: protein thô (g), protein tiêu hoá (g) • + Nhu cầu các chất khoáng: Ca, P, Mg, Na, Cl...g/con/ngày • Fe, Cu, Co, Mn, Zn...mg/con/ngày. • + Nhu cầu vitamin: A, D, E: UI; Caroten, B1, B2, PP, C, K, Pantotenic axit...mg;
  3. Khái niệm khẩu phần ăn Khẩu phần ăn là 1 hỗn hợp thức ăn trong đó thoả mãn được tiêu chuẩn ăn. Ví dụ 1: - Tiêu chuẩn ăn cho bò sữa nặng 400kg, cho 10kg sữa/ngày, 3,6% mỡ sữa, bò đang ở thời kỳ tiết sữa thứ nhất là: 24,72 Mcal EM; 1358,4g protein thô. Khẩu phần ăn là: Cỏ voi: 45,6kg; Cám: 2,36kg; Thức ăn hỗn hợp cho bò sữa: 2,3kg. Ví dụ 2: - Tiêu chuẩn ăn cho lợn thịt 60 - 90kg, tăng trọng 600g/ngày là: 7000 kcal EM, 224g protein tiêu hoá: 16g Ca, 13g P và 40g NaCl. Khẩu phần ăn là: gạo: 1,76kg; Khô lạc: 0,3kg; Rau xanh: 2,8kg; Bột sò: 54g và 40g NaCl
  4. • Nguyên tắc khoa học • Khẩu phần ăn phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng, thoả mãn Nguyên được tiêu chuẩn ăn; đảm bảo sự cân bằng các chất dinh dưỡng: tắc phối axit amin, khoáng, vitamin. • Khối lượng khẩu phần ăn phải hợp khẩu thích hợp với sức chứa của bộ phần ăn máy tiêu hoá • Nguyên tắc kinh tế • Khẩu phần ăn phải có giá cả hợp lý và rẻ tiền
  5. Khái niệm khẩu phần ăn Khẩu phần ăn là một hỗn hợp thức ăn thoả mãn tiêu chuẩn ăn Công thức thức ăn Công thức thức ăn là một tập hợp các nguyên liệu đã được định sẵn tỷ lệ phối hợp nhằm tạo ra một loại thức ăn đáp ứng được các yêu cầu đề ra về chất lượng (đáp ứng được tiêu chuẩn ăn)
  6. Thông thường khi xây dựng công thức thức ăn Nguyên liệu thô: • - Nhu cầu năng lượng • - Nhu cầu protein (axit amin) Premix khoáng-vitamin (0,2-0,3%): • - Nhu cầu chất khoáng • - Nhu cầu vitamin Trường hợp không phổ biến • Tự mua khoáng chất và các loại vitamin → Premix khoáng-vitamin (7 bước xây dựng công thức premix khoáng-vitamin)
  7. • Người làm công thức thức ăn cần có kiến thức sâu về: • - Dinh dưỡng - thức ăn • - Tin học • - TBKT mới trong các lĩnh vực liên quan • Trong sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp thương mại, giá cả và chất lượng luôn là hai yếu tố có tính đối kháng mà người xây dựng công thức thức ăn cần phải dung hòa
  8. Các bước xây dựng công thức thức ăn Mức độ sẵn có Mức dinh dưỡng Giá Nguyên liệu Đặc điểm công thức Tp dinh dưỡng Các giới hạn Lập công thức Phân tích, xây dựng lại Công thức nếu cần thiết SX/QA
  9. Thông tin cần quan tâm Nhu cầu dinh dưỡng (loài, giống, lứa tuổi, khối lượng, chức năng, năng suất …) Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu Giá nguyên liệu Các yếu tố về thị trường (màu, mùi, hình dạng sản phẩm) Các yếu tố liên quan đến nhà máy (mục tiêu, công nghệ)
  10. Các bước xây dựng công thức thức ăn (1) Xác định đối tượng cần xây dựng công thức (2) Xác định nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi (3) Xác định hàm lượng dinh dưỡng của nguyên liệu (4) Chọn nguyên liệu để sử dụng (5) Cập nhật giá nguyên liệu (6) Tính toán số lượng mỗi loại nguyên liệu cần sử dụng (7) Kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn thành phẩm so với nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  11. Lý do phải cập nhật công thức thức ăn - Giá nguyên liệu - Thay đối nguyên liệu (thiếu hụt nguyên liệu, có Nguyên liệu Tình huống thêm nguyên liệu mới thay thế) luôn thay đổi - Thay đổi chất lượng nguyên liệu (thiếu protein, nấm mốc, oxi hoá) - Thay đổi nguồn gốc nguyên liệu (nội địa, nhập khẩu) Thị trường Các yêu cầu - Cạnh tranh giá với các đối thủ mới - Màu - Mùi - Chất lượng Nhà máy Mục tiêu mới - Yêu cầu giá thành mới - Cải thiện tăng hoặc giảm thành tích phân khúc phù hợp đối thủ cạnh tranh
  12. Khác nhau giữa có và không cập nhật công thức thức ăn Không Có Công thức thức - Tăng giá thành - Tối ưu hoá được giá ăn thành - Chất lượng biến động - Giữ được chất lượng ổn định lâu dài - Giá trị DD thấp hơn khi có nguyên - Đảm bảo giá trị DD liệu mới có chất lượng thấp hơn thông qua cập nhật lại công thức - Làm công thức quá khác biệt so với công thức cũ (gốc) - Khách hang không hài lòng - Khách hang hài lòng Thị trường - Giảm thị phần - Phát triển thị phần - Để lại ấn tượng xấu - Gây ấn tượng tốt Nhà máy - Giảm lợi nhuận - Tăng lợi nhuận
  13. Hiệu quả của việc cập nhật công thức thức ăn (gà giai đoạn 43-90 ngày tuổi) Trường hợp giá thức ăn thay đổi Công thức gốc Không cập nhật Có cập nhật Ngô 5.750 VNĐ 5.900 VNĐ 5.900 VNĐ Lúa mì 5.700 VNĐ 5.700 VNĐ 5.700 VNĐ Các nguyên liệu Không thay đổi Không thay đổi Không thay đổi khác Nguyên liệu mới Cám gạo 5.000 VNĐ Giá thành 7.106 VNĐ 7.206 VNĐ 7.190 VNĐ Tăng giá thành Tăng 95 VNĐ Lợi nhuận Tiết kiệm 11 VNĐ
  14. Hiệu quả của việc cập nhật công thức thức ăn (heo con giai đoạn 7-15kg) Trường hợp chất lượng nguyên liệu thay đổi Công thức gốc Không cập nhật Có cập nhật Bột cá 60% protein 55% protein Các nguyên liệu Chất lượng không Chất lượng không Chất lượng không khác thay đổi thay đổi thay đổi Protein thô 19,5% 19,3% 19,5% Lysine tiêu hoá 1,25% 1,236% 1,25% Hậu quả chất Giảm chất lượng, Thức ăn cân đối và ổn lượng thức ăn biến động định Hiệu quả chăn Tăng trưởng và Tăng trưởng và thành nuôi thành tích kém tích tốt
  15. Lý do dinh dưỡng • Tăng hiệu quả sử dụng TĂ → Tăng hiệu quả chăn nuôi Khẩu phần • Giảm các vấn đề về sức khoẻ do khẩu phần đạm cao protein • Giai đoạn cho ăn (điều chỉnh theo tuổi thấp/dinh và mức SX) dưỡng đạm Lý do kinh tế thấp • Giảm chi phí SX • Giảm sử dụng nước Lý do môi trường • Giảm bài tiết N • Giảm bài tiết chất thải nước
  16. Các bước tiến hành khi lập khẩu phần ăn cho gia súc, gia cầm đơn giản Bước 1: Xác Tra bảng tiêu chuẩn ăn để xác định nhu cầu về định tiêu chuẩn protein thô, năng lượng trao đổi, Ca, P của từng ăn của vật nuôi đối tượng vật nuôi Bước 2: Lựa chọn nguyên Tra bảng thành phần hóa học của nguyên liệu để liệu và xác định thành phần hóa xác định hàm lượng protein, năng lượng, Ca, P học của nguyên trong nguyên liệu đó. liệu đó
  17. Bước 3: Tiến hành xây dựng công thức thức ăn (Áp dụng phương pháp hình vuông Pearson) - Định nhóm thức ăn cho số thức ăn vừa lựa chọn - Xác định tỷ lệ mỗi loại thức ăn trong từng nhóm: coi tỷ lệ thức ăn của mỗi nhóm là 100%, xác định tỷ lệ thức ăn của mỗi nhóm đó - Dựa vào bảng thành phần dinh dưỡng của thức ăn để tính tỷ lệ % protein (mức năng lượng) trong mỗi nhóm thức ăn. - Dựa vào hình vuông Pearson để tính tỷ lệ protein (mức năng lượng) cần có trong mỗi nhóm thức ăn
  18. % protein nhóm 1 (A) B-C (mức năng lượng) % protein TC (C) (Mức năng lượng) A-C % protein nhóm 2 (B) (mức năng lượng) (B-C)+A-C)
  19. - Xác định khối lượng của từng nhóm - Xác định khối lượng của từng nguyên liệu trong nhóm - Xác định thành phần của công thức vừa xây dựng (năng lượng trao đổi (kcal/kg thức ăn, protein (%), Ca (%), P (%).
  20. Bước 4: Kiểm tra và hiệu chỉnh theo nhu cầu Đối chiếu thành phần dinh dưỡng của công thức mà ta vừa xây dựng với tiêu chuẩn - Nếu bằng nhau thì đã phối hợp xong - Nếu chênh lệch nhau (lớn hơn 5%) thì phải điều chỉnh (làm lại)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2