intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăn nuôi và môi trường - Chương 3: Vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi thú y

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

177
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là Bài giảng Chăn nuôi và môi trường - Chương 3: Vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi thú y trình bày về kiến thức bệnh và mầm bệnh, cơ chế sát trùng, sát trùng đối với bào tử vi khuẩn, cơ chế đề kháng của bào tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăn nuôi và môi trường - Chương 3: Vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi thú y

  1. Chương 3: Vệ sinh sát trùng trong  chăn nuôi thú y
  2. Kiến thức về bệnh & mầm bệnh Quan trọng trong phòng chống dịch bệnh – tiêu độc sát trùng  Đường truyền lây bệnh: không khí, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi  Tính chất vi sinh vật gây bệnh  Cấu tạo Gram dương, Gram âm, bào tử, virus có chứa lipid, virus ưa nước Liên quan tới khả năng đề kháng với các tác nhân sát trùng  Khả năng tồn tại ở môi trường ngoài liên quan tới khả năng đề kháng liên quan tới quyết định biện pháp loại bỏ mầm bệnh: - khoảng nghỉ giữa 2 đợt nuôi (down time) - tăng cường tiêu độc sát trùng
  3. Diseases of chicken & lifespan of disease away from chicken. Disease Lifespan away from birds Bursal disease Months Coccidiosis Months Fowl cholera Weeks Fowl coryza Hours to days (Hemophilus paragallinarum) Influenza Days to weeks Laryngotracheitis Days Marek's disease Weeks Newcastle Days to weeks Mycoplasmosis Hours to days Salmonellosis Weeks
  4. Biện pháp loại bỏ mầm bệnh giữa 2 đợt nuôi - Đối với những mầm bệnh có sức đề kháng kém ở môi trường ngoài, Hemophilus paragallinarum (infectious coryza) Mycoplasma spp. sống ~ 3 ngày ở môi trường ngoài - khoảng nghỉ ~ 1-2 tuần giữa 2 đợt nuôi - Ngược lại, IBDV (Gumboro), cầu trùng (coccidia), FMDV rất đề kháng việc dùng khoảng nghỉ giữa 2 đợt nuôi bị hạn chế tăng cường hiệu quả vệ sinh, sát trùng - Khoảng thời gian nghỉ dài: khó khăn về chuồng trại ?
  5. Thế nào là 1 tác nhân sát trùng mạnh? - mạnh: cóù khả năng tiêu diệt bào tử vd, glutaraldehydes, chlorine dioxide, H2O2 - trung bình: không cóù khả năng tiêu diệt được bào tử. - cóù thể tiêu diệt Mycobacterium tuberculosis, nấm mốc, virus vd, alcohols (70-90% ethanol hay isopropanol), UV - hiệu quả thấp: không diệt bào tử, mycobacteria &ø các virus cóù kích thước nhỏ. - cóù thể dùng để tiêu diệt các vi khuẩn không sinh bào tử, hầu hết các nấm mốc, các virus cóù kích thước trung bình hoặc các virus cóù chứa lipid. vd, các hợp chất ammonium bậc bốn
  6. 1 số yếu tố ảnh hưởng hiệu lực của các tác nhân sát trùng - vi sinh vaät - tính laùng cuaû beà m caàn khöû nhieãm aët - söï hieän dieän cuûa caùc chaát höõu cô - nhieät ñoä - thôøi gian tieáp xuùc - noàng ñoä - ñoä cöùng cuûa nöôùc duøng ñeå pha loaõng thuoác saùt truøng - pH
  7. Tác nhân sát trùng lý tưởng? - Hoạt tính sát trùng nhanh, thậm chí trong sự hiện diện của chất hữu cơ - Phổ sát trùng rộng (diệt được nhiều loại vi sinh vật) - Bền không/ít bị ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt, những yếu tố môi trường khác - Dễ tìm, dễ sử dụng, rẽ tiền - Không/ ít độc hại đối với mô - Không làm hư hại dụng cụ - Không có mùi khó chịu Lưu ý: - Không có 1 tác nhân sát trùng hoàn hảo việc lựa chọn 1 tác nhân sát trùng tùy từng mục đích sử dụng - Nên xem kỹ “nhãn”: chỉ định & cách sử dụng
  8. Cơ chế sát trùng Các tác nhân sát trùng khác nhau có cơ chế tác động khác nhau:  Ô-xy hóa các thành phần tế bào (DNA, proteins, v..v..)  Phản ứng hay kết hợp với proteins hay các thành phần tế bào làm biến tính các thành phần này Các tác động này dẫn đến: - Phá hủy thành tế bào - Thay đổi màng nguyên sinh chất - Thay đổi tính thấm của tế bào - Ức chế enzymes, ức chế chuyển hóa
  9. Định nghĩa - Inhibition: reduction of microbial growth rate - Sterilization: killing or removal of all viable organisms - Disinfection: reducing the number of viable microorganisms present in a sample - Disinfectant: killing microbes on inanimate objects - Sanitization: cleaning of pathogenic microorganisms from public eating utensils (in the kitchen of a restaurant) - Pasteurization: killing or removing of all disease-producing organisms or reduction in the number of spoilage organisms - dose ? - Antiseptic: sufficiently nontoxic to be applied on living issues, killing or removal of all viable organisms - Bactericidal: killing all bacteria - Bacteriostatic: inhibiting bacterial growth but not killing the bacteria - Lytic (lysis): losing cellular integrity with release of cytoplasmic contents
  10. Hiệu quả của các hoạt chất sát trùng Tĩnh khuẩn Diệt khuẩn
  11. Sát trùng đối với bào tử vi khuẩn (endospore) Thaønh phaàn hoaù hoïc Áo bao ngoaøi (outer spore Chuû yeáu laø protein coat) Chuû yeáu laø protein Áo bao trong (inner spore coat) Chuû yeáu laø peptidoglycan Phaàn voû (cortex) Protein, DNA, RNA, DPA, Phaàn loõi (spore core ) kim loaïi (Ca, Mg) DPA: dipicolinic acid
  12. Spore coat đóng vai trò quan trọng trong việc đề kháng thuốc sát trùng của bào tử. An electron micrograph of an endospore of Bacillus subtilis (Source: Serrano, et al. 1999. J. Bacteriol. 181:3632-3643)
  13. Variations in endospore morphology (1, 4) Central endospore, (2, 3, 5) terminal endospore (6) lateral endospore Several scientists have been able to recover viable endospores from bees trapped in amber that is 25-40 million years old. The microbe isolated was found to be most closely related to Bacillus sphaericus. Source: Wikipedia
  14. Chu kỳ phát triển của 1 tế bào vi khuẩn sinh bào tử Hoạt hoá: - bào tử sẵn sàng chuyển từ trạng thái “ngủ” sang nẩy mầm. -vẫn giữ tính chất bào tử, &ø có thể chuyển laiï trạng thái ngủ. Nẩy mầm: - chuyển sang giai đoạn hoạt động biến dưỡng trong một thời gian ngắn. - là giai đoạn không thể đảo ngược. Sinh trưởng: - Đây là giai đoạn phát triển thành tế bào sinh dưỡng.
  15. ­ 1 số chất có thể diệt bào tử vi khuẩn Cơ chế diệt bào tử chưa được hiểu rõ, do - caáu truùc vaø tính chaát phöùc taïp cuûa baøo töû, - 1 hôïp chaát coù theå coù nhieàu vò trí taùc ñoäng khaùc nhau Taùc ñoäng Vò trí taùc ñoäng Ghi chuù Chaát kieàm Inner spore coat Outer spore coat ñeà khaùng Hypochlorites Spore coat, cortex Ethylene oxide Kieàm hoaù protein voû &ø DNA Glutaraldehyde Spore coat, cortex Phuï thuoäc pH Hydrogen oxide Spore core? Lysozyme Cortex Taùc ñoäng leân β, 1-4 peptidoglycan Nitrous acid Cortex Muramic acid
  16. Ức chế sự nẩy mầm của bào tử  Phenols, cresols, parabens, thuỷ ngân II,  Các chất diệt bào tử, được sử dụng ở nồng độ thấp (glutaraldehyde)  Hầu hết các kháng sinh không có tác dụng trên sự nẩy mầm.  Hoạt tính của nhiều chất ức chế nẩy mầm có thể đảo ngược, khi: các tác nhân này bị loại bỏ, rửa bào tử bằng nước hay các chất trung hoà.
  17. Cơ chế đề kháng của bào tử  Vẫn chưa được hiểu rõ ràng! o Áo bao (spore coat): oTính xuyên thấm qua các lớp áo bao bào tử rất cần cho tác động của các tác nhân sát trùng o Can-xi ở phần lõi: đề kháng hơi nước nĩng, UV & các tác nhân ơ-xy hĩa o Sự mất nước của tế bào chất (dehydration) lượng nước trong bào tử 10-30% trong tế bào sinh dưỡng (0.5-1 g nước/1 g trọng lượng khơ – so với 3 - 4 g ở tế bào sinh dưỡng) Giúp bào tử đề kháng lại nhiệt
  18. Các phương pháp sát trùng vật lý
  19. Nhiệt Lợi ích: - Hiệu quả cao, phổ diệt khuẩn rộng, tiêu diệt được bào tử - Rẻ tiền - Không gây độc, Không gây hại cho môi trường - Nhiệt ướt (most heat) - Nước nĩng - Autoclave - Pasteurization - Nhiệt khơ (dry heat, sấy)
  20. Nhiệt ướt (moist heat) Nö ô ù c &ø h ô i n ö ô ù c ôû nhieät ñoä cao bieán ñoåi các thành phần tế bào . - ñoái vôùi vi khuaån khoâng sinh baøo töû: laøm hö thaønh teá baøo, laøm thoaùt khoûi teá baøo các hôïp chaát coùù khoái löôïng thaáp, laøm thay ñoåi hình daùng teá baøo phaù vôû caáu truùc RNA vaø DNA, gaây ñoâng voùn protein, - ñoái vôùi baøo töû vi khuaån: gaây ra söï thoaùt caùc thaønh phaàn caáu truùc teá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2