intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăn nuôi và môi trường - Chương 2: Nước trong chăn nuôi thú y

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:77

175
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2: Nước trong chăn nuôi thú y thuộc Bài giảng Chăn nuôi và môi trường trang bị cho sinh viên các kiến thức về chất lượng nước trong chăn nuôi, quá trình sinh học tự làm sạch của nước, tính chất vật lý và cảm quan của nước, sự tồn tại của vi sinh vật trong nước,... Tài liệu này giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy, mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăn nuôi và môi trường - Chương 2: Nước trong chăn nuôi thú y

  1. Chương 2: Nước trong chăn nuôi  thú y 1
  2. Tại sao nước quan trọng đối với sinh vật? chiếm 52-75% trọng lượng cơ thể 60-70% trọng lượng gia súc 55-75% trọng lượng gia cầm 65% trong lượng trứng thành phần chính của dịch thể (máu, bạch huy ết, d ịch nh ầy khớp xương) tham gia quá trình biến dưỡng dung môi của các phản ứng trong tế bào tham gia hấp thu & bài tiết các chất liên quan đến qa trình điều hòa thaân nhiệt tham gia vào qa trình thải nhiệt khi nhiệt độ môi trường cao Trung bình, vật nuôi cần 30-50 g nước/1 kg trọng lượng * Điều hoà khí hậu * Có thể là nguồn hoà tan các chất có hại & mầm bệnh 2
  3. Thiếu nước uống? Uống nước quan trọng hơn ăn, stress có thể xảy ra khi vật nuôi không được cung cấp đ ủ nước Thiếu nước có thể dẫn đến giảm ăn giảm tăng trọng giảm năng suất  Nước tham gia điều hòa thân nhiệt của cơ thể 3
  4. Thiếu nước uống? - Vật giết mổ giảm trọng lượng, khó lột da, thịt khô Gà con bị thiếu nước trong lò ấp: thường có albumin dính vào cơ thể; khi chuyên chở sẽ có lông kết nùi, thể trọng nhỏ, mắt không mở, chân héo, nhăn & tái Có thể làm tăng tỷ lệ chết sớm hay kém ăn trên gà trưởng thành - Bò sữa – giảm sản lượng sữa 3 tháng cuối mang thai: cần lượng nước gấp 1.5-2 lần bò cạn sữa; bò đang cho sữa cần một lượng nước gấp 5 x lượng sữa sản xuất; - Bê cai sữa cần uống nước nhiều hơn trước đó, thiếu nước ngưng trệ tăng trưởng & không hồi phục4
  5. Government of South Australia, 2008; www.pir.sa.gov.au/factsheets 5
  6. Chất lượng nước trong trong chăn nuôi ?? Yêu cầu cải thiện chất lượng H2O cho vật nuôi tăng, do: – Aûnh hưởng trên sức sản xuất – Lan truyền mầm bệnh – An toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Những ảnh hưởng thường gặp do chất lượng nước có thể bao gồm – Nồng độ các chất khoáng cao – Nồng độ nitrate, nitrite cao – Nhiễm khuẩn – Sự phát triển quá nhiều tảo xanh-tảo lục (blue-green agar) – Sự ô nhiễm độc các chất dầu (petroleum), chất diệt côn trùng, và 6 phân bón
  7. Có cần thiết cải thiện chất lượng H2O cho vật nuôi ?? Khơng? Đối với vật nuơi:  Vai trò dinh dưỡng của các chất khác nhau ở các loài vật khác nhau  Các dạng chất hoá học khác nhau của cùng một chất - độc tính khác  Dùng nước trong thời gian ngắn - không nguy hiểm  Vật nuôi thích nghi bằng cách giảm lượng nước uống  Tăng chuyển hoá các chất này, tăng bài tiết Đối với người tiêêu dùng sản phẩm động vật  Tích trong các mô không được người sử dụng như xương -- vật nuôi dùng nước có 1 số thành phần > nồng độ khuyến cáo -- chưa có vấn đề về lượng thừa của các chất này trong sữa và thịt 7
  8. Có cần thiết cải thiện chất lượng H2O cho vật nuôi ?? Cĩ ? Đối với vật nuơi:  Lượng nước uống lớn, thời gian lâu: ngộ độc mãn  Khơng trực tiếp gây hại -- nhưng cĩ thể gây tổn thuơng tế bào -- tạo điều kiện cho các VSV tấn công  Làm thay đổi mùi vị của nước -- làm giảm lượng nước uống Đối với người tiêêu dùng sản phẩm động vật:  Tiêu thụ xương, mở 8  Sữa
  9. Các nguồn nước 1. Nước mưa: Có thể dùng trực tiếp  có thể cuốn theo các thành phần trong không khí như bụi, các khí, vi sinh vật  thành phần thay đổi theo mùa, thời gian & khu vực  nồng độ ô xy hoà tan cao  nồng độ NO3- cao cung cấp đạm cho đất  là nước mềm 9
  10. 2. Nước ngầm: Có thể dùng trực tiếp  do nước mưa, nước sông hồ thấm vào đất  mực nước ngầm thay đổi theo mùa  tính chất & thành phần phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, độ sâu khai thác - hàm lượng chất hữu cơ thấp (lọc, vi sinh vật xử lý) - lượng ô xy hoà tan thấp (tham gia các phản ứng ơ xy hĩa các chất hữu cơ trong đất) - độ cứng cao (hấp thu CO2) - nhiệt độ ổn định - Hàm lượng nitrate cao 10
  11. http://ga.water.usgs.gov/edu/earthgwdecline.html 11
  12. 12
  13. 13
  14. 14
  15. 3. Nước bề mặt: Không dùng trực tiếp  nước ao, hồ, sông  tính chất lý, hoá & sinh học phụ thuộc vào điều kiện môi trường & khu dân cư xung quanh  Hàm lượng cặn lơ lửng, chất hữu cơ & vô cơ cao  Số lượng VSV cao * Khả năng tự rửa sạch: 3 quá trình 15
  16. Quá trình tự làm sạch của nước Là quá trình tự loại bỏ các chất ô nhiễm khỏi nguồn nước (các đoạn sông nằm cách chổ đổ nước thải # vài km, tương đối sạch)  Quá trình vật lý: sa lắng  Quá trình hoá học: ơ xy hố, thủy phân  Quá trình sinh học: ơ xy hố, thủy phân do vi sinh vật • đĩng vai trị quyết định • phụ thuộc & ảnh hưởng đến hàm lượng ô xy hoà tan • mức độ ô nhiễm cao: tiêu thụ hết O2, OD = 0, yếm khí • số lượng vsv hiếu khí giảm do điều kiện bất lợi & cạnh tranh  dòng sông “chết” 16
  17. Quá trình sinh học tự làm sạch của nước - Chim, cá: xé & nhặt các mẫu lớn - Aáu trùng côn trùng, giun, nguyên sinh động vật: sử dụng các hạt nhỏ - VK & nấm; giữ vai trò quyết định trong quá trình tự làm sạch - phân giải & khoáng hoá các hợp chất hữu cơ - Protein, đường, & tinh bột được phân giải nhanh nhất - Lipid, sáp, cellulose, & lignin bị phân giải chậm Thành phần vsv trong quần thể thay đổi theo tiến độ tự làm sạch: vsv hoại sinh giảm dần & vsv phân giải cellulose, vk nitrate hoá tăng dần - Trong quá trình làm sạch: nồng độ các chất giảm số lượng vsv giảm nồng độ ô xy hoà tan giảm 17
  18. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình tự làm sạch nước  Chuyển động của nước: - phân tán chất thải, tăng ô xy hồ tan - quá trình xảy ra nhanh ở sông, suối hơn ao, hồ  Mùa: xảy ra ở mùa hè nhanh hơn mùa đông do: – nhiệât độ tăng kích thích hoạt động & sinh trưởng vsv; – ánh sáng làm tăng quang hợp giải phóng ô xy; – khả năng tiệt trùng của ánh sáng  Nguồn nước: o quá trình xảy ra ở nước biển chậm gấp đơi ở nước ngọt - do tác dụng diệt khuẩn -- nước biển làm sạch vsv nhanh hơn làm sạch các chất hữu cơ o mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước 18
  19. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình tự làm sạch nước  Mức độ nhiễm bẩn: ô nhiễm chất hữu cơ nặng - vsv hiếu khí tiêu thụ hết ô xy – tạo mơi trường yếm khí - quá trình thối rữa, phản sulfate hoá -- tạo H2S, tạo bùn đen (FeS), khí cĩ mùi hơi, khí độc - tiêu diệt các vk hiếu khí tham gia quá trình khoáng hoá - sinh vật bậc cao chết (do thiếu ơ xy, ngộ độc)  sự tự làm sạch bị phá vỡ  Nhiễm chất độc kim loại nặng (Hg), cyanide, các chất độc hữu cơ 19
  20. Tính chất vật lý & cảm quan của nước 1. Nhiệt độ - thay đổi tuỳ theo nguồn nước (vd. suối nước nóng) - nhiệt độ nước uống quá thấp - tiêu hao năng lượng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ, đặc biệt đ/v thú mang thai & thú non - nhiệt độ thích hợp: phụ thuộc tập quán, thích nghi 2. Màu sắc - do các chất trong nước tạo nên: các hoá chất vô /hữu cơ, vsv, phiêu sinh vật, tảo,rong, rêu màu thật: do các chất hoà tan, màu còn lại sau khi loại bỏ độ đục màu giả: do các chất, các vật thể lơ lửng - màu sắc của nước được đánh giá theo phương pháp so màu (nước uống, TCVN 2653-78; nước sinh hoạt, TCVN 6185:1996) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0