intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

138
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước trình bày các nội dung cơ bản như: khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nước, các hình thức chi ngân sách nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước

  1. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHI NSNN
  2. Chương 4 1/ Khái niệm, đặc điểm chi NSNN. 1.1/ Khái niệm. Chi NSNN là quá trình sử dụng, phân bổ quỹ NSNN mhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. 1.2/ Đặc điểm - Như vậy chi NSNN luôn gắn liền với cơ cấu, quy mô, tính chất nguồn thu NSNN.
  3. Chương 4 - Chi NSNN luôn gắn liền với nhiệm vụ phát triển KT-XH của NN trong từng thời kỳ. - Quy mô, cơ cấu, nội dung các khoản chi NSNN do QH quyết định, căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển KT-XH được QH thông qua. Đặc trưng này cho thấy tính quản lý tập trung, thống nhất trong chi NSNN, qua
  4. Chương 4 đó phát huy được vai quản lý điều hành KT-XH của NN. - Chi NSNN chỉ được xác định dựa trên hiệu quả vĩ mô và dựa vào các mục tiêu tổng thể chung và chỉ nhận biết trong một khoảng thời gian dài. Điều này làm cho việc quản lý hiệu quả tác dụng các khoản chi trở nên phức tạp, khó đánh giá đúng. Vì vậy việc thẩm định đánh giá, phản biện nội dung các khoản chi là rất cần thiết.
  5. Chương 4 - Chi NSNN là hình thức cấp phát, đầu tư trực tiếp vào nhiều lĩnh vực khác nhau và không bồi hoàn. Đặc trưng này nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của NN và đảm bảo lợi ích chung trong phát triển KT-XH. 2/ Nội dung pháp lý về các khoản chi NSNN. Theo Luật NSNN chi NSNN bao gồm :
  6. Chương 4 2.1/ Chi đầu tư phát triển. a/ Là các khoản chi nhằm hình thành nên cơ sở vật chất hạ tầng về KT-XH làm tiền đề cho phát triển. Chi đầu tư phát triển có ý nghĩa nâng cao năng lực hoạt động nền kinh tế và thực hiện có hiệu quả vai trò quản lý định hướng phát triển KT-XH của NN.
  7. b/ Chi đầu tư phát triển gồm: - Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH. - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho DN Nhà nước. - Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các DN - Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu QG, dự án NN
  8. - Chi dự trữ NN c/ Trình tự thủ tục chi đầu tư phát triển B.1 Cấp phát vốn đầu tư và xây đựng đúng đối tượng là công trình đã được luật pháp quy định. B.2 Chủ đầu tư phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiện cấp phát vốn ( Lập dự án đầu tư xây dựng ; dự án đã được ghi trong kế hoạch cấp vốn đầu tư xây dựng; tổ chức đấu thầu… )
  9. B.3 Tuân thủ trình tự cấp phát, căn cứ kế hoạch được duyệt, cq TC thông báo cho cq có thẩm quyền về cấp phát vốn. KB có trách nhiệm chuyển tiền, thực hiện cấp phát. Chủ đầu tư nhận vốn theo tiến độ thực hiện.
  10. Chú ý: Trong trường hợp chấp hành dự toán chi thông qua hình thức tín dụng đầu tư phát triển của NN. NN bằng những hình thức biện pháp phù hợp thực hiện những hoạt động cho vay hoặc có biện pháp hỗ trợ đối với các khoản vay. Tín dụng đầu tư phát triển của NN áp dụng với những dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn
  11. 2.2/ Chi thường xuyên. - Là khoản chi có tính chất tiêu dùng xã hội, gắn liền với chức năng quản lý XH. Chi thường xuyên chiếm chủ yếu trong tổng chi NSNN nhằm duy trì hoạt động về quản lý NN về KT-XH, giũ gìn an ninh quốc phòng. - Chi thường xuyên bao gồm:
  12. + Chi sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn hóa xã hội. + Chi quản lý nhà nước. + Chi quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội. - Trình tự thủ tục chi thường xuyên @ Với khoản chi tiền lương và có tính chất như lương, đv sử dụng kinh phí dựa trên danh sách chi trả, bản dăng ký danh sách cán bộ công chức đã được duyệt.
  13. Phát hành “ Giấy đề nghị rút dự toán NSNN” gởi KB đề nghị chi trả thanh toán. Đối với đơn vị sự nghiệp có thu, trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NN, thủ trưởng đơn vị xác định qũy lương với hệ số điều chỉnh tăng thêm. Thủ trưởng đơn vị quyết định chi trả tiền lương. Phần lương tăng thêm do chính sách chế độ mới thuộc về đơn vị này chịu.
  14. @ Khoản chi thanh toán cho dịch vụ mua ngoài, đv sử dụng NS căn cứ vào chỉ tiêu phân bổ cho nhóm chi phát hành quyết định chi hợp lệ cùng hồ sơ chứng từ liên quan đến người cung ứng, kể cả quyết định thầu hoặc chỉ định thầu. @ Khoản chi hoạt động sự nghiệp thực hiện như chi thường xuyên khác.
  15. 2.3/ Chi dự trữ. 2.4/ Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay. Trình tự thủ tục chi cho vay, trả nợ Phương thức cho vay nếu tiến hành cho vay trực tiếp, cơ quan TC chuyển khoản vay theo hợp đồng cho bên vay. Nếu cho vay ủy thác cơ quan TC chuyển nguồn cho nơi được giao nhiệm vụ cho vay.
  16. Trường hợp chi trả nợ vay nước ngoài cơ quan TC phát hành lệnh chi trên cơ sở dự toán trả nợ, yêu cầu KB chi trả theo hình thức thanh toán đã thỏa thuận. Kb có trách nhiệm thanh toán trả nợ nước ngoài. 2.6/ Chi bổ sung cho NS cấp dưới. Nếu NS cấp trên ủy quyền cho NS cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải chuyển kinh phí cho NS cấp dưới thực hiện có thể thực hiện kinh phí theo dự toán hoặc ủy nhiệm chi.
  17. 3/ Chế định pháp lý về việc thực hiện các khoản chi NSNN. 3.1/ Điều kiện thực hiện chi NSNN. ( Tại Khoản 2. Điều 5 Luật NSNN năm 2002) quy định. - Các khoản chi dự định thực hiện phải được ghi nhận trong dự toán NSNN phân bổ cho đơn vị nhân kinh phí. Trường hợp chi cho đầu tư xây dựng, khoản chi mang tính thời điểm phải được ghi nhận trong chương trình dự án cụ thể.
  18. - Các khoản chi phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền NN quy định ( CP, Thủ Tướng CP, BTC, UBNN cấp Tỉnh quyết định). - Các khoản chi phải được Thủ trưởng đơn vị sử dụng NS hoặc người được ủy quyền chi. Trường hợp đề nghị của các đơn vị sử dụng NSNN không đáp ứng các điều kiện quy định, cơ quan KB có quyền từ chối chi trả. Nhưng khi đủ đ/k nếu bị từ chối không có lý do chính đáng đơn vị sử dụng NSNN được quyền khiếu nại
  19. 3.2/ Phương thức cấp phát kinh phí từ NSNN. Trên cơ sở nguồn kinh phí được phân bổ , kế hoạch sử dụng NS đã được xây dựng theo trình tự luật định, đơn vị sử dụng NSNN ra quyết định chi, yeu cầu cơ quan KB chuyển giao kinh phí. (Điều 56 Luật NSNN năm 2002 quy định kinh phí chuyển giao. Bộ trưởng BTC hướng dẩn cụ thể phương thức thanh toán cho phù hợp với thực tế )
  20. - Phương thức cấp phát theo dự toán kinh phí. Áp dụng cho chi thường xuyên của các đối tượng thường xuyên sử dụng kinh phí NSNN để thực hiện nhiệm vụ được giao. Dự toán kinh phí là khả nặng tối đa mà đơn vị thụ hưởng có thể nhận được, kinh phí sử dụng thực tế không vượt quá giới hạn đã được phân bổ chi tiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2