Bài giảng Chương 4: Giá trị của tiền tệ qua thời gian
lượt xem 5
download
Bài giảng Chương 4: Giá trị của tiền tệ qua thời gian với ý nghĩa nhằm thẩm định tài chính các cơ hội đầu tư; định giá chứng khoán; quyết định về cơ cấu vốn, quản trị vốn; quyết định giữa việc mua hay thuê tài sản cố định;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Giá trị của tiền tệ qua thời gian
- 02/11/2008 GIÁ TRN CỦA TIỀN TỆ QUA THỜI GIAN CHƯƠNG 4 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ - Chúng ta biết rằng, việc nhận 1 đồng ngày hôm nay có giá trị hơn 1 đồng trong QUA THỜI GIAN tương lai. Điều này do chi phí cơ hội. - Chi phí cơ hội của 1 đồng ở tương lai là What What is is Price? Price? lãi suất chúng ta có thể kiếm được nếu chúng ta đã nhận 1 đồng sớm hơn Nếu chúng ta có thể đo lường chi phí cơ + Chuyển giá trị 1 đồng ở tương lai thành giá hội này, chúng ta có thể: trị tương đương của nó ngày hôm nay (chiết khấu_ discounting) + Chuyển giá trị 1 đồng ngày hôm nay sang giá trị tương đương của nó trong tương lai (ghép lãi _ compounding) Today Future Today Future ? ? Ví dụ: v Nhận xét: Nghiên cứu giá trị tiền Nếu chúng ta bỏ 1.000.000 đ vốn đầu tư vào tệ phải bao gồm các khía cạnh: một dự án với lãi suất 15%/năm thì sau 1 năm chúng ta sẽ có: - số lượng tiền 1.000.000 đ + (1.000.000 đ x 15%) - thời gian = 1.150.000 đ - lãi suất 1
- 02/11/2008 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ LÃI SUẤT GIÁ TRỊ TIỀN TỆ QUA THỜI GIAN - Thẩm định tài chính các cơ hội đầu tư q Mức lãi:Số tiền phải trả để có quyền sử dụng - Định giá chứng khoán vốn vay hoặc là khoản thu nhập khi vốn được - Quyết định về cơ cấu vốn, quản trị vốn đầu tư. - Quyết định giữa việc mua hay thuê tài sản cố định Lãi là kết quả tài chính cuối cùng - Quyết định vay hoặc cho vay vốn… của quá trình đầu tư - Quyết định về chính sách bán chịu - Tính mức tiết kiệm thuế do khấu hao - Tính lãi suất ngầm Mức lãi = Vốn đầu tư x lãi suất - Xác định giá trị tương đương hoặc khoản tiền thanh toán đều theo định kỳ VẤN ĐỀ LÃI SUẤT Ví dụ: Ông A vay 100 triệu đồng của ông B và hứa sẽ trả nợ gốc và lãi sau 6 tháng là q Lãi suất: Suất thu lợi của vốn trong một thời 105 triệu đồng. gian Mức lãi = 105 tr – 100 tr = 5 tr đồng Mức lãi trong một đơn vị thời gian 5 tr Lãi suất = Lãi suất = x 100 = 5% Vốn đầu tư trong thời gian đó 100 tr LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP Công thức tính lãi đơn q Lãi đơn (Simple Interest) Interest):: Là mức lãi được tính trên số vốn gốc SI = P0(i)(n) ban đầu (không ghép lãi), mức lãi mỗi kỳ luôn bằng nhau trên cùng một số trong đó: vốn gốc SI : lãi đơn P0 : vốn gốc Thường dùng cho các nghiệp vụ i : lãi suất định kỳ tài chính ngắn hạn n: số thời kỳ tính lãi 2
- 02/11/2008 Ví dụ lãi đơn q Lãi kép (compound Interest): Interest): Là mức lãi được tính trên cơ sở ghép Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu lãi kỳ trước vào vốn gốc của kỳ tiếp đồng, thời hạn 6 tháng với lãi suất theo (vốn gốc và tiền lãi đều sinh lợi) 12%/năm. Sau 6 tháng ngân hàng trả cho ông ta cả vốn lẫn lãi (theo lãi đơn): SI = 100 trđ x 12% x 6/12 = 6 trđ Thường dùng cho các nghiệp vụ Số tiền ngân hàng trả sau 6 tháng: tài chính dài hạn 100 trđ + 6 trđ = 106 trđ Công thức tính lãi kép Ví dụ về lãi kép CIn = P0 (1+i)n Ông A gửi ngân hàng 100 trđ với lãi suất 12%/năm tính lãi theo phương thức lãi kép. Sau 3 năm gửi ông rút tiền ra sử trong đó: dụng cho việc khác. Số tiền ông rút ra CIn : lãi kép kỳ n sau 3 năm là: P0 : vốn gốc i : lãi suất định kỳ n: số thời kỳ tính lãi CI3 = 100 trđ (1+12%)3 = 140,4928 trđ GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ Lãi lãi đơn • Giá trị tương lai của một khoản tiền: lãi kép FVn = PV(1 + i)n Trong đó: FVn là giá trị tương lai của 1 khoản tiền PV là giá trị hiện tại của 1 khoản tiền i là lãi suất của thời kỳ tính lãi 0 1 n n là số thời kỳ tính lãi (1 + i)n là thừa số lãi suất Sự khác nhau giữa lãi đơn và lãi kép (cho sẵn trong bảng tính tài chính) 3
- 02/11/2008 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT DÒNG TIỀN Ví dụ: - Dòng tiền tệ (cash flow) là một chuỗi các khoản thu nhập hay chi trả xảy ra qua một số thời kỳ nhất định Bạn có một số tiền 1000$ gửi ngân hàng 10 năm với lãi suất là 8%/năm tính lãi kép hàng năm. Sau Ví dụ: Tiền thuê nhà của một người thuê phải 10 năm số tiền bạn thu về cả gốc và lãi là: trả hàng tháng 2 triệu đồng trong 1 năm chính là FV10 = 1000 * (1+ 0, 08)10 = 1000*(2,159) một dòng tiền tệ xảy ra qua 12 tháng = 2159$ 0 1 2 3 4… DÒNG TIỀN THUẦN NHẤT DÒNG TIỀN THUẦN NHẤT Dòng tiền thuần nhất là dòng tiền có những giá trị (Ordinary Annuity) (Annuity Due) (Annuity Due) bằng nhau trong mỗi thời kỳ, bao gồm: End of Beginning of End of - Dòng tiền đều thông thường (ordinary annuity) Year 1 Year 1 Year 1 Các khoản thu, chi xảy ra ở cuối kỳ có giá trị bằng nhau 0 1 2 3 - Dòng tiền đều đầu kỳ (Annuity due) Các khoản thu, chi xảy ra ở đầu kỳ có giá trị bằng nhau - Dòng tiền đều vô hạn (Perpetuity) $100 $100 $100 Các khoản thu, chi xảy ra ở cuối kỳ có giá trị bằng nhau và không bao giờ chấm dứt Today Equal Cash Flows Each 1 Year Apart GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN THUẦN NHẤT DÒNG TIỀN ĐỀU THÔNG THƯỜNG Ví dụ: PHƯƠNG PHÁP TÍNH Bạn cho thuê 1 căn nhà, người thuê thanh toán vào cuối Cuối năm mỗi năm với mức giá thuê 48 triệu đồng/năm dòng 0 1 2 n n+1 tiền đều thông thường i% . . . Nếu bạn yêu cầu người thuê nhà thanh toán vào đầu mỗi R R R năm số tiền trên dòng tiền đều đầu kỳ R : Periodic Cash Flow Nếu bạn không cho thuê mà bán căn nhà trên và mua cổ phiếu ưu đãi của 1 công ty hưởng cổ tức cố định 30 triệu đồng/năm và giả sử công ty này tồn tại mãi mãi dòng FVAn = R(1+i)n-1 + R(1+i)n-2 + FVAn tiền đều vô hạn ... + R(1+i)1 + R(1+i)0 4
- 02/11/2008 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ DÒNG TIỀN ĐỀU THÔNG THƯỜNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH Cuối năm Đầu năm 0 1 2 3 4 0 1 2 n n+1 7% i% . . . $1,000 $1,000 $1,000 R R R $1,070 R: Periodic Cash Flow $1,145 FVA3 = $1,000(1.07)2 + $1,000(1.07)1 + $1,000(1.07)0 $3,215 = FVA3 FVADn = R(1+i)n + R(1+i)n-1 + FVADn = $1,145 + $1,070 + $1,000 ... + R(1+i)2 + R(1+i)1 = $3,215 = FVAn (1+i) GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ BIẾN THIÊN Ví dụ Đầu năm Dòng tiền biến thiên là dòng tiền không thuần 0 1 2 3 4 nhất ở mỗi thời kỳ 7% $1,000 $1,000 $1,000 $1,070 Ví dụ: Công ty N dự định mở rộng xưởng sản $1,145 xuất. Công ty dự kiến đầu tư liên tục trong 5 năm $1,225 vào cuối mỗi năm với năm 1: 50 trđ, năm 2: 40 trđ, năm 3: 25 trđ, năm 4 và 5 mỗi năm 10 trđ. Lãi suất FVAD3 = $1,000(1.07)3 + FVAD3 = $3,440 tài trợ là 10%/năm. Tổng giá trị đầu tư của công ty $1,000(1.07)2 + $1,000(1.07)1 tính theo giá của năm thứ 5 là bao nhiêu ? = $1,225 + $1,145 + $1,070 = $3,440 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN TỆ BIẾN THIÊN Triệu đồng • Giá trị hiện tại của một khoản tiền: CF1(1+i) 4 = 50 x 1,1 4 73,205 FV 50 PV = 40 CF2(1+i) 3 = 40 x 1,1 3 53,24 (1 + i) n CF3(1+i) 2 = 25 x 1,1 2 Ví dụ dụ: Bạn muốn có một số tiền 1000$ trong 3 năm tới, 30,25 30 biết rằng ngân hàng trả lãi suất là 8%/năm và tính lãi kép CF4(1+i) = 10 x 1,1 hàng năm. Hỏi bây giờ bạn phải gửi ngân hàng bao 20 11,00 nhiêu để sau 3 năm số tiền bạn thu về cả gốc và lãi là 10 CF5 10,00 1000$? 50 40 25 10 10 1000 PV = = 794 USD 0 1 2 3 4 5 (1 + 0, 08)3 5
- 02/11/2008 • Giá trị hiện tại của một dòng tiền tệ: GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THÔNG THƯỜNG DÒNG TIỀN ĐỀU THÔNG THƯỜNG Ví dụ Cuối năm Cuối năm 0 1 2 n n+1 0 1 2 3 4 i% . . . 7% R R R $1,000 $1,000 $1,000 $934.58 R: Periodic $873.44 Cash Flow $816.30 PVAn $2,624.32 = PVA3 PVA3 = $1,000/(1.07)1 + PVAn = R/(1+i)1 + R/(1+i)2 $1,000/(1.07)2 + $1,000/(1.07)3 + ... + R/(1+i)n = $934.58 + $873.44 + $816.30 = $2,624.32 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ Phương pháp tính Ví dụ Đầu năm Đầu năm 0 1 2 n n+1 0 1 2 3 4 i% . . . 7% R R R $1,000.00 $1,000 $1,000 $ 934.58 R: Periodic $ 873.44 PVADn Cash Flow PVADn=$2,808.02 $2,808.02 PVADn = R/(1+i)0 + R/(1+i)1 + ... + R/(1+i)n-1 PVADn = $1,000/(1.07)2 + $1,000/(1.07)1 + = PVAn (1+i) $1,000/(1.07)0 = $2,808.02 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN BIẾN THIÊN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU VÔ HẠN Công thức Ví dụ R R R R R Một dự án đầu tư có nguồn thu nhập trong 4 năm với lần PV = + + ...... + + .... + = lượt các giá trị: 3 trđ, 5 trđ, 4 trđ và 2 trđ. Tỷ lệ chiết khấu (1 + i)1 (1 + i) 2 (1 + i) n −1 (1 + i)∞ i của dự án là 14%/năm. Giá trị hiện tại của thời điểm khởi Ví dụ đầu dự án ? Tính giá trị hiện tại của một khoản thu nhập lợi tức cổ phần hàng năm là 1.000 USD với tỷ lệ chiết khấu là 5% ? 3 5 4 2 PV = + + + =10,3633tr (1+0,14) (1+0,14)2 (1+0,14)3 (1+0,14)4 PV = 1000 x 1 = 20000 USD 0, 05 6
- 02/11/2008 THỜI GIÁ TIỀN TỆ KHI GHÉP LÃI NHIỀU THỜI GIÁ TIỀN TỆ KHI GHÉP LÃI LIÊN TỤC LẦN TRONG NĂM CÔNG THỨC CÔNG THỨC i m.n FVn = limPV(1 + ) = PVei.n x→∞ m i m.n FVn = PV(1 + ) FVn m PV = i.n e trong đó: e là hằng số Nê-pe có giá trị 2,7182 trong đó: m là số lần ghép lãi trong năm THỜI GIÁ TIỀN TỆ KHI GHÉP LÃI LIÊN TỤC Lãi suất danh nghĩa & lãi suất thực Bạn ký gửi 10 trđ vào một tài khoản ở ngân hàng với lãi suất 6%/năm trong thời gian 3 năm. Số tiền bạn có được sau 3 năm ký gửi là bao nhiêu nếu ngân hàng tính lãi - Trong phân tích, người ta thường trình kép: 6 tháng, qúy, tháng, liên tục bày lãi suất trong thời kỳ 1 năm. Trong 0, 06 2 x 3 thực tế người ta còn dùng lãi suất cho các FV3 = 10(1 + 2 ) = 11,9405 tr thời kỳ ngắn hơn: 6 tháng, qúy, tháng, 0, 06 4 x 3 tuần FV3 = 10(1 + ) = 11, 2649 tr 4 0, 06 12x 3 FV3 = 10(1 + ) = 11, 2716 tr - Thời kỳ ghép lãi, thời kỳ quy ước thanh 12 toán tiền lãi có thể khác với thời kỳ công FV3 = 10(e) 0,06 x 3 = 11,9722 tr bố mức lãi suất PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRẢ DẦN 1 KHOẢN VAY Quá trình thanh toán HAY THUÊ MUA TÀI SẢN u1 u2 u3 … un-1 un • Mục đích: lập kế hoạch trả nợ và theo dõi công PV t 0 1 2 3 n-1 n nợ • Lập KH trả tiền vào cuối mỗi kỳ thanh toán với Công thức: số tiền bằng nhau • Ký hiệu: u u u u PV = + 2 + .... + n −1 + PV: số tiền tài trợ ban đầu (1 + i) (1 + i) (1 + i) (1 + i) n n : số kỳ thanh toán u[(1 + i) n − 1 PV .i(1 + i) n = n ⇒u= i : lãi suất tài trợ i(1 + i) (1 + i)n − 1 u : số tiền thanh toán mỗi kỳ 7
- 02/11/2008 VÍ DỤ BẢNG THEO DÕI Doanh nghiệp KTS thuê mua một máy cấp đông của công ty NLU với giá 10.000.000 đ, lãi suất tài trợ 6%/năm, trả Kỳ hạn (n) Số tiền tài Tiền thanh Trả lãi Trả vốn Tiền còn dần trong thời gian 4 năm vào cuối mỗi năm (1) trợ đ.kỳ toán trong (4) = gốc lại c.kỳ (2) kỳ (3) 0,06x(2) (5) = (6) = 0,06 x(1 + 0,06) 4 (3) – (4) (2) – (5) u = 10.000.000 = 2.885.914,9 1 10 .000.000 2.885.914,9 600.000 2.285.914,9 7.714.085,1 (1 + 0,06) 4 − 1 2 7.714.085,1 2.885.914,9 462.845,1 2.423.069,8 5.291.015,3 3 5.291.015,3 2.885.914,9 317.460,9 2.568.454,0 2.722.561,3 4 2.722.561,3 2.885.914,9 163.353,6 2.722.561,3 0 Lập bảng theo dõi như slide sau Tổng cộng 11.543.659,6 1.543.659,6 10.000.000 - LẬP KẾ HOẠCH THANH TOÁN NGAY KHI HỢP ĐỒNG Ví dụ CÓ HIỆU LỰC Sử dụng số liệu của ví dụ trên thì số tiền phải Quá trình thanh toán thanh toán mỗi kỳ là: u1 u2 u3 … un-1 un PV t 2 3 n-1 n 0 1 0, 06 x(1 + 0, 06) 4 u = 10.000.000 = 2.239.588, 7 Công thức: (1 + 0, 06)5 − 1 u u u u PV = u + + + ... + (1 + i) (1 + i) 2 (1 + i) n −1 (1 + i) n u[(1 + i) n +1 − 1] PV.i(1 + i) n Xem bảng theo dõi ở slide sau ⇒ PV = n ⇒u= i(1 + i) (1 + i) n +1 − 1 BẢNG THEO DÕI Kỳ hạn (n) Số tiền tài Tiền thanh Trả lãi Trả vốn Tiền còn (1) trợ đ.kỳ toán trong (4) = gốc lại c.kỳ (2) kỳ (3) 0,06x(2) (5) = (6) = (3) – (4) (2) – (5) 0 10.000.000 2.239.588,7 - 2.239.588,7 7.760.411,3 1 7.760.411,3 2.239.588,7 465.624,68 1.773.964,0 5.986.447,3 2 5.986.447,3 2.239.588,7 359.186,84 1.880.401,9 4.106.045,4 3 4.106.045,4 2.239.588,7 246.362,73 1.993.226,0 2.112.819,4 4 2.112.819,4 2.239.588,7 126.769,17 2.112.819,4 0 Tổng cộng 11.197.943,5 1.197.943,5 10.000.000 - 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư (9 chương)
216 p | 45 | 20
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 4
16 p | 148 | 17
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 3
38 p | 168 | 15
-
Bài giảng Luật Thực phẩm: Chương 4 - ThS. Bùi Hồng Quân
16 p | 125 | 14
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 4 - Phạm Trí Cao
17 p | 123 | 14
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 4: Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trong điều kiện có rủi ro và không chắc chắn
16 p | 61 | 9
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Ngô Văn Mẫn
52 p | 95 | 9
-
Bài giảng môn Kinh tế môi trường: Chương 4 - ĐH Ngoại Thương
48 p | 129 | 9
-
Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ - Chương 4: Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
21 p | 27 | 8
-
Tập bài giảng Thuế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) – CĐN Kỹ thuật Công nghệ
177 p | 20 | 7
-
Bài giảng Lập và phân tích dự đầu tư: Chương 4 - ThS. Lê Hải Quân
10 p | 39 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Hữu Lộc
16 p | 97 | 7
-
Bài giảng Thuế - Chương 4: Thuế giá trị gia tăng
8 p | 42 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 4&5: Thống kê kết quả sản xuất
21 p | 31 | 3
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 4: Thống kê kết quả sản xuất (Năm 2022)
15 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn