Bài giảng Chương 4: Sinh thái học côn trùng
lượt xem 32
download
Ảnh hưởng của các yếu tố vô sinh đến sự phát triển của côn trùng, tác động của nhiệt độ đến liều lượng gây chết của thuốc khử trùng Methyl Bromide là những nội dung chính trong "Bài giảng Chương 4: Sinh thái học côn trùng". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Sinh thái học côn trùng
- Chương 4 Sinh thái học côn trùng
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VÔ SINH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG Gió và áp suất không khí ̉ ̣ ̀ lượng mưa Âm đô va CÔN TRÙ NG ̣ Nhiêt độ Ánh sáng và quang kì Đất
- 1. Nhiệt độ Côn trùng là loại động vật biến nhiệt. Ø Nhiệt độ quyết định tốc độ của các phản ứng hóa học (định luật VAN'T HOFF: cường độ của tất cả các hiệu lực sinh học và biến dưỡng tùy thuộc chặt chẽ vào các yếu tố của nhiệt độ). Ø Nhiệt độ còn tác động đến hành vi của côn trùng. 3
- 1. Nhiệt độ Côn trùng chỉ có thể phát triển trong một giới hạn nhất định của nhiệt độ, người ta gọi đó là nhiệt độ hữu hiệu Nhiệt độ này thay đổi tùy theo loài và trên cùng một loài côn trùng theo các giai đoạn phát triển và đôi khi cũng thay đổi theo các yếu tố khí hậu khác. Châu chấu ở sa mạc Chuồn chuồn ở rừng mưa 4
- Tác động của nhiệt độ đến khả năng sống sót của Microplitis croceipes 100 a a a a a a ab Tỉ lệ sống (%) 80 a ab a 60 a b 40 b 20 c c c 0 13 15 20 23 25 28 30 33 Nhiệt độ (oC) Từ đẻ trứng đến hóa nhộng Từ đẻ trúng đến sâu non nở 5
- Tác động của nhiệt độ đến vòng đời của Microplitis croceipes 70 60.7 60 53.2 Male Vòng đòi (ngày) 50 Female 40 26.8 28.3 30 19.5 20.1 18.4 18.7 14.8 15.1 14.8 15.5 20 10 0 15 20 23 25 28 30 Nhiệt độ (oC) 6
- Tác động của nhiệt độ đến kích thước cơ thể và tỉ lệ đực cái của Microplitis croceipes Nhiệt độ Tỉ lệ con cái Chiều dài cánh (mm) (oC) Đựcb Cáib 15 0.45 4.85 ± 0.07 a 4.71 ± 0.04 a 20 0.56 4.65 ± 0.06 b 4.46 ± 0.04 b 23 0.54 4.64 ± 0.06 bc 4.33 ± 0.05 bc 25 0.45 4.61 ± 0.04 bc 4.36 ± 0.05 bc 28 0.47 4.50 ± 0.06 c 4.27 ± 0.05 c 30 0.54 4.43 ± 0.07 c 4.26 ± 0.07 c a The proportions were not significantly different by chisquare test (p>0.05). b The values with different letters were significantly different by Tukey HSD test (p
- Tác động của nhiệt độ đến liều lượng gây chết của thuốc khử trùng Methyl Bromide
- Vòng đời của bọ Cockchafer
- 1. Nhiệt độ Tốc độ phát triển của côn trùng trong phạm vi nhiệt độ hữu hiệu tỉ lệ thuận với sự gia tăng nhiệt độ Nếu nhiệt độ môi trường vượt ngoài nhiệt độ hữu hiệu (cao hơn hoặc thấp hơn) thì quá trình sinh lí chậm lại, sự phát triển sẽ bị ngừng 11
- 1. Nhiệt độ Tính chịu lạnh của côn trùng là khả năng chống chịu nhiệt độ thấp Mức chịu lạnh của côn trùng phụ thuộc vào lượng nước chứa trong cơ thể chúng Mức chịu lạnh của côn trùng tăng lên khi rút bớt hàm lượng nước ra khỏi cơ thể Bướm ngủ đông Mức chịu lạnh của côn trùng phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng Côn trùng có chế độ dinh dưỡng đầy đủ có khả năng chịu lạnh tốt hơn Mức chịu lạnh của côn trùng còn phụ thuộc vào lượng nước trong ống mao dẫn nhỏ trong nguyên sinh chất (nước liên kết), lượng nước này có khả năng chống lại hiện tượng lạnh cóng 12
- 2. Độ ẩm Ẩm độ không khí có ý nghĩa rất lớn đối với côn trùng, tác dụng của ẩm độ rất đa dạng, nó làm thay đổi hàm lượng nước trong các mô cơ thể và do đó làm ảnh hưởng đến hành vi, sự sống sót, khả năng đẻ trứng của côn trùng Côn trùng có kích thước nhỏ, diện tích bề mặt lớn, do đó sự bốc hơi nước của cơ thể rất lớn vì vậy côn trùng phụ thuộc rất hiều vào âm độ môi trường Nhu cầu khác nhau về độ ẩm của các loại côn trùng đã góp phần tạo ra sự đa dạng về môi trường sống của côn trùng Kiến sống trên khô Cà cuống sông gần nước 13
- 2. Độ ẩm 2. Ẩm độ tác dụng trực tiếp lên cơ thể côn trùng Giữ nước trong cơ thể ở một giới hạn cần thiết đòi hỏi phải có những cơ chế thích nghi đặc biệt để giữ cân bằng giữa nước cơ thể và môi trường. Những thích nghi đó là : Thích nghi hình thái : nhiều kiểu cấu tạo bên ngoài, cấu tạo lỗ thở, cấu tạo nhộng, hình dáng, kích thước cơ thể thích nghi với từng điều kiện độ ẩm khác nhau. Bọ nước kích thước lớn Kiến sa mạc kích thước nhỏ 14
- 2. Độ ẩm 2.a. Ẩm độ tác dụng trực tiếp lên cơ thể côn trùng Thích nghi sinh lý : côn trùng có khả năng thu lại nước trong quá trình tiêu hóa trước khi thải chất cặn bả thảy ra ngoài qua hậu môn Thích nghi sinh thái : biểu hiện qua các hiện tượng như : Ø Thay đổi vị trí sống Ø Thay đổi vị trí làm nhộng Nhộng bọ cánh cứng trong Nhộng bướm lộ thiên lòng đất 15
- 2. Độ ẩm 2. Ẩm độ tác dụng trực tiếp lên cơ thể côn trùng Mức độ và nhu cầu độ ẩm của các loại côn trùng rất khác nhau và nó biểu hiện tính chọn lọc rất khác nhau đối với ẩm độ. Có thể chia côn trùng thành 3 nhóm theo nhu cầu độ ẩm : ü Nhóm ưa ẩm cao : Nhu cầu về ẩm độ không khí trung bình 80 – 100% ü Nhóm ưa ẩm trung bình : Nhu cầu về ẩm độ không khí trung bình 60 – 80% ü Nhóm ưa ẩm thấp : Nhu cầu về ẩm độ không khí trung bình 40 – 60% 16
- 2. Độ ẩm 2.a. Ẩm độ tác dụng trực tiếp lên cơ thể côn trùng Trong cùng một loài nhu cầu về độ ẩm cũng khác nhau tùy vào từng giai đoạn phát triển Chuồn chuồn sống trên cạn Ấu trùng chuồn chuồn sống dưới nước 17
- 2. Độ ẩm 2.b. Tác dụng gián tiếp của ẩm độ lên côn trùng Ảnh hưởng của ẩm độ lên côn trùng còn gián tiếp qua thức ăn đặc biệt là côn trùng kho. Những loại côn trùng này thích hợp với thức ăn có độ ẩm không quá 20%. Hạt khô có ẩm độ 12% làm giảm khả năng sinh sản của côn trùng, 11% ẩm độ bọ gạp sẽ chết => Tạo điều kiên ngăn ngừa và tiêu diệt sâu hại kho. Khi ẩm độ không đủ có thể làm giảm điều kiên dinh dưỡng của hàng loạt loại côn trùng phá hại cây trồng. Khô hạn làm cây ít ra hoa, giảm lượng mật, ảnh hưởng đến hiên tượng ăn thêm của côn trùng như loài bướm và do đó ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng, có khi vô sinh hoàn toàn. 18
- Hạn hán Ø Ăn thức ăn chứa nhiều nước Ø Uống sương Ø Hạn chế thoát nước
- 4. Gió Gió ảnh hưởng gián tiếp bằng cách làm thay đổi nhiệt độ môi trường, làm giảm ẩm độ không khí và làm gia tăng sự thoát hơi nước. Gió có thể di chuyển theo 2 hướng dọc và ngang => có thể có ý nghĩa lớn trong phát tán và lây lan côn trùng Gió làm ảnh hưởng đến hình thái côn trùng. Một số loại côn trùng sống nơi gió mạnh thường bị thoái hóa cánh hoặc cánh bị biến dạng… 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Xử lý Nước Thải
37 p | 461 | 180
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 4
22 p | 183 | 123
-
Bài giảng Chương 4: Vi sinh vật và ứng dụng
85 p | 329 | 55
-
Bài giảng Xử lý nước thải: Chương 4
0 p | 176 | 53
-
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - Chương 4: Xử lý sinh học chất thải
46 p | 165 | 47
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4c - TS. Viên Ngọc Nam
64 p | 155 | 28
-
Bài giảng - Chương 5: Hệ sinh thái có lồng ghép giáo dục môi trường - Trần Thị Kim Ngân
20 p | 128 | 14
-
Bài giảng môn Công nghệ sinh học môi trường: Chương 4 - TS. Lê Quốc Tuấn
54 p | 77 | 14
-
Bài giảng Chương 4: Dinophyta (Nhóm Tảo giáp)
14 p | 204 | 13
-
Bài giảng Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG
30 p | 149 | 13
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
38 p | 104 | 11
-
Bài giảng Sinh thái học công nghiệp: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
16 p | 145 | 11
-
Bài giảng Sinh học phát triển - Chương 4: Sinh học phát triển
47 p | 68 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - Đặc điểm hình thái và phân loại siêu vi khuẩn
9 p | 13 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 4 - Đào Thanh Sơn
41 p | 4 | 3
-
Bài giảng Chương 4: Quản lý và phát triển vùng ven bờ
68 p | 46 | 1
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Chương 4
14 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn