intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Phát triển các kĩ năng quản lí - Modun 3: Kĩ năng giao tiếp ứng xử trong quản lí trường học

Chia sẻ: Little Little | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

92
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô đun 3 trình bày những nội dung chính như sau: Một số khái niệm: giao tiếp, ứng xử, tình huống và tình huống quản lí giáo dục; một số vấn đề lí luận về giao tiếp, ứng xử trong quản lí giáo dục; vận dụng ứng xử các tình huống quản lí giáo dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Phát triển các kĩ năng quản lí - Modun 3: Kĩ năng giao tiếp ứng xử trong quản lí trường học

  1. VVOB CỤC NHÀ GIÁO VÀ CBQL CƠ SỞ GIÁO DỤC MODUN3:   KĨ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC 1
  2. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 3 Sau Sau khi khi kết kết thúc thúc khóa khóa học, học, học học viên viên có có thể: thể: -- Trình Trình bày bày được được một một sốsố khái khái niệm niệm cơcơ bản: bản: Giao Giao tiếp, tiếp, ứng ứng xử, xử, tình tình huống, huống, tình tình huống huống trong trong q/lí q/lí g/dục,... g/dục,... -- Phân Phân tích tích được được tình tình huống huống quản quản lílí GD GD trong trong đó đó vận vận dụng dụng các các kĩ kĩ năng năng g/tiếp g/tiếp hiệu hiệu quả. quả. -- Vận Vận dụng dụng được được một một số số yêu yêu cầu, cầu, n/tắc n/tắc g/tiếp g/tiếp và và ứng ứng xử xử vào vào tình tình huống huống thường thường gặp gặp trong trong quản quản lílí trường trường học học để để đạt đạt được được thành thành công. công. // 2
  3. NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 3 1. Một số khái niệm: giao tiếp, ứng xử, tình huống và tình huống QLGD. 2. Một số vấn đề lí luận về giao tiếp, ứng xử trong QLGD 3. Vận dụng ứng xử các tình huống QLGD 3
  4. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM a) Giao tiếp:       ­ là tiếp xúc, trao đổi thông tin với nhau.       ­ Trong TLH: GT là mối q/hệ, sự tiếp xúc giữa người  với  người,  qua  đó  con  người  trao  đổi  với  nhau  thông  tin và cảm xúc, tri giác lẫn nhau,  ảnh hưởng tác động  qua lại với nhau.       Trong giao tiếp, ba mặt biện chứng với nhau, là:  nhận  thức, thái độ cảm xúc và tương tác        đ/điểm: mang tính cá nhân, tính XH.  4
  5. • Các loại giao tiếp: - Giao tiếp chính thức và không chính thức - Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp - Giao tiếp qua nói, viết, ngôn ngữ cơ thể và vật chất. - Giao tiếp cá nhân – cá nhân, cá nhân – nhóm, nhóm - nhóm 5
  6.    b) Ứng xử:  Là khả năng ứng phó, xử thế  (hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ cụ thể) của con  người trước sự tác động (tiếp xúc) của  người khác trong một tình huống cụ thể.     đ/điểm:  Mang tính cụ thể, xác định gắn với  tình huống và con người cụ thể. 6
  7. c) Tình huống:  là sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có chứa  mâu  thuẫn  nảy  sinh  trong  HĐ,  trong  mối  q/hệ  giữa  con  người với tự nhiên, với  XH, giữa con người với nhau,  mà  ta phải giải quyết,  ứng xử kịp thời nhằm hướng bất lợi  thành có lợi, làm cho hệ thống  ổn định và phát triển bền  vững hơn.  d)  Tình  huống  trong  QLGD:  TH  trong  q/lí  GD  là  sự  kiện,  vụ  việc,  hoàn  cảnh  có  chứa  mâu  thuẫn  nảy  sinh  trong quá trình q/lí GD và trong mối q/hệ buộc người q/lí  phải  g/quyết,  ứng  xử  kịp  thời  nhằm  quản  lí  nhà  trường  ổn định, phát triển và bền vững.   / 7
  8. e) Ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục:   Trong  c/tác  q/lí  n/trường,  CBQL  phải  có  h/vi,  cử  chỉ,  ngôn  ngữ  phù  hợp  nhằm  giải  quyết  những  tình  huống  nảy  sinh  trong  công  tác  QL  nhà trường để hướng tới mục tiêu đã định.   8
  9. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM 9
  10. THẢO LUẬN • Theo thày/cô, các yêu cầu đ/v hiệu trưởng để giao tiếp hiệu quả là gì? 10
  11. Yêu cầu khi giao tiếp • Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu giao tiếp của đối tượng • Biết đặt mình vào địa vị của đối tượng để hiểu và thông cảm với họ. • Lắng nghe tích cực khi đối thoại. • Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và văn hóa (phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,...) 11
  12. • Kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ cơ thể (và phương tiện vật chất hỗ trợ, trong 1 số trường hợp) để tạo ra sự hấp dẫn, dễ hiểu đối với người nghe. • Luôn tìm ra những điểm tốt, điểm tích cực của đối tượng để động viên, khen ngợi, tránh tập trung vào những điểm tiêu cực để phê phán, chỉ trích. 12
  13. NHIỆM VỤ • Hãy thuật lại một tình huống quản lí giáo dục trong quá khứ mà thày /cô đã ứng xử thành công hoặc chưa thành công. • Phân tích nguyên nhân thành công hoặc chưa thành công 13
  14. Yếu tố và yêu cầu định hướng để giao tiếp q/lí có  h/quả a) Yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử TH q/lí ở n/trường:  ­ phong cách của chủ thể, của đối tượng trong tình huống  ­ tính chất phức tạp của vấn đề trong tình huống. b) Yêu cầu mang tính định hướng khi ứng xử TH:  ­  Dựa  vào  đ/điểm  của  chủ  thể,  đ/tượng,  tính  chất  tình  huống. ­ Đảm bảo tính kh/quan, công bằng, khích lệ y/tố tích cực. ­  Khuyến khích đối tượng lựa chọn q/định, h/vi trên cơ sở  thay đổi nhận thức, niềm tin…  ­ Tôn trọng, đặt  mìnhvào vị trí của đối tượng và lắng nghe  14 họ.
  15. ỨNG XỬ THEO N/TẮC: 3 lí Chân lí Tâ m lí lí m Tâ Pháp lí Đạo lí Tâm lí 15 1.Ng uy ª n t¾c  “3lÝ” ; 2.The o  nhu c Çu; 3. “ø ng  b Êt b iÕn, d Ü v ¹n b iÕn” ; 4.TÝc h hîp  lô c  c hi
  16. ỨNG XỬ THEO N/ TẮC:   Nhu c ầu   (MAS LOW) 16 1.Ng uy ª n t¾c  “3lÝ” ; 2.The o  nhu c Çu; 3. “ø ng  b Êt b iÕn, d Ü v ¹n b iÕn” ; 4.TÝc h hîp  lô c  c hi
  17. ỨNG XỬ THEO NGUYÊN TẮC:  "Dĩ b ất biến,  ứng  v ạn biến ” 17
  18. ỨNG XỬ THEO N/TẮC:      S ù tÝc h hîp “Lô c  tri” (1) “Tri kỉ”   : Biết mình (2) “Tri bỉ”   : Biết người (3) “Tri chỉ”  : Biết dừng (4) “Tri túc”   : Biết đủ (5) “Tri thời” : Biết thời thế (6) “Tri ứng” : Biết ứng xử  18 1.Nguyªn t¾c “3lÝ” ; 2.Theo nhu cÇu; 3. “ø ng bÊt biÕn, dÜ v¹n biÕn” ; 4.TÝch hîp lôc chi
  19. 5.  Ứng x 5. Ứ ng xửử theo ph  theo phươ ương ng   châm “L châm “Lựựa la lờời mà nói  i mà nói  cho v a lòng nhau”: cho vừừa lòng nhau ”:    Tìm ra điềều ng    Tìm ra đi u ngườười ta  i ta  làm “đúng” thay vì tậập  làm “đúng” thay vì t p  trung vào điềều ng trung vào đi u ngườ ười ta  i ta  làm “sai”. làm “sai”. 19
  20. 6. 6.ỨỨng x ng xửử theo ngh  theo nghệệ thu  thuậật t  chuy chuyểển h ướng n hướ ng ccầần  n  tìm  cách  ttạạo  tìm  cách  o  ra  ra  môi  môi  trtrườ ường  ng mmớới,  i, ccơơ  hhộội i m mớới i đđểể   llấấp d p dầần h n hốố ngăn cách.  ngăn cách. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2