intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 14b

Chia sẻ: Lê Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

63
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để bài toán về dòng trong trường xuyên tâm bớt phức tạp, ta cần biểu diễn gradient của hàm trạng thái trong một hệ toạ độ đặc biệt. Tại mỗi điểm M0 trong không gian với ba toạ độ ta xét một hệ gồm ba trục toạ độ xác định hư dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 14b

  1. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¬ häc l­îng tö Ng uyÔn V¨n Khiªm
  2. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Bài 14 DÒNG ĐIỆN VÀ MOMENT TỪ
  3. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 1.Mật độ dòng Xét phương trình Schrödinger ∂ψ 2 2 i =− ∇ ψ + Uψ (14.1) ∂t 2µ Cùng với phương trình liên hợp phức ∂ψ * 2 2 * i =− ∇ ψ + Uψ * (14.2) ∂t 2µ ψ *và (14.2) với ψ Nhân (14.1) với rồi lấy phương trình này trừ phương trình kia, ta được:  * ∂ψ ∂ψ *  i ψ  ∂t +ψ ∂t  =− 2µ (ψ ∇ ψ −ψ∇ 2ψ * ) 2 * 2 (14.3)  
  4. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Vế trái của phương trình này chính là ∂ * ∂ i ( ∂t ) ψ ψ = i ψ ∂t 2 còn vế phải được biến đổi tiếp thành:  2  *  ∂  ∂ψ   ∂  ∂ψ  ∂  ∂ψ   ∂  ∂ψ *  ∂  ∂ψ *  ∂  ∂ψ *    − ψ   +   +   ∂z ∂z   −ψ   +  +    (14.4) 2µ   ∂x  ∂x   ∂y  ∂y    ∂x  ∂x  ∂y  ∂y  ∂z  ∂z           Mặt khác: ∂  ∂ψ  ∂  ∂ψ *  ψ *   −ψ   ∂x  =  ∂x  ∂x  ∂x   ∂  * ∂ψ  ∂ψ * ∂ψ ∂  ∂ψ *  ∂ψ ∂ψ * = ψ − − ψ ∂x  − ∂x ∂x =  ∂x  ∂x  ∂x ∂x ∂x   ∂  * ∂ψ  ∂  ∂ψ *  = ψ  − ψ  ∂x  ∂x  ∂x  ∂x  
  5. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam và tương tự với các thành phần toạ độ y và z nên (14.4) trở thành: − 2 2µ [ * * ] div (ψ ∇ψ ) − div (ψ∇ψ ) = − 2 2µ [ ] div ψ *∇ψ − ψ∇ψ * . Do đó, (14.3) có thể được viết lại như sau: ∂ 2 i ∂t ψ = 2µ [ div ψ *∇ψ −ψ∇ψ * . ] (14.5) Vì ta đang xét chuyển động của đúng một hạt, mà   2 ρ( r ) = ψ ( r )  là mật độ xác suất tìm thấy hạt ở vị trí r   nên có thể coi ρ ( r ) như là “mật độ hạt” tai r
  6. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Như vậy, vế trái của (14.5) chính là tốc độ biến thiên của mật độ xác suất tìm thấy hạt. Đặt i 2µ [ div ψ ∇ψ − ψ∇ψ . = j * *  ] khi đó (14.5) trở thành: ∂ρ  + divj = 0 (14.6) ∂t So sánh với phương trình tương tự trong Cơ học cổ điển, lẽ tự  nhiên ta cần coi j là mật độ dòng và coi (14.6) là phương trình biểu diễn tính liên tục của mật độ dòng  suất. Vì dòng chỉ có một hạt nên nếu điện tích xác của hạt là q thì qj sẽ là mật độ dòng điện.
  7. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 2. Biểu diễn gradient trong hệ toạ độ địa phương Để bài toán về dòng trong trường xuyên tâm bớt phức tạp, ta cần biểu diễn gradient của hàm trạng thái trong một hệ toạ độ đặc biệt. Tại mỗi điểm M0 trong không gian với ba toạ độ r0 , θ 0 , ϕ 0 ta xét một hệ gồm ba trục toạ độ xác định hư dưới đây. Trước hét xét mặt cầu r = r0 Trên hình vẽ, đường viền của mặt cầu này là đường tròn mầu đen. Ta hình dung mặt cầu này là “trong suốt”, nghĩa là các đường bên trong nó không cần vữ đứt đoạn.
  8. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam z ∂ψ 1 ∂ψ dr r dθ M0 , y , O x 1 ∂ψ r sin θ dϕ
  9. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
  10. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 3. Dòng điện trong trường xuyên tâm Quay lại bài toán về chuyển động của điện tích –e trong trường xuyên tâm của điện tích Ze và xét trạng thái dừng với M z = m Trước hét xét mặt cầu r = r0 Ta viết lại hàm trạng thái trong trường hợp này: . 1 ~m ψ nlm = Rnl ( r ). .Pl ( cos θ ).e imϕ (14.7) 4π Liên hợp phức ψ nlm của 1 ~m là: ψ nlm = Rnl ( r ). .Pl ( cos θ ).e −imϕ * (14.8) 4π
  11. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam  Bây giờ ta tìm các toạ độ của vector j trong hệ toạ độ địa phương tại M(r,θ,ϕ). Dễ thấy hai toạ độ đầu trên các trục r, θ là: i  ∂ψ nlm * ∂ψ nlm  jr = ψ nlm  − ψ nlm * =0  2µ  ∂r ∂r  i  ∂ψ nlm * ∂ψ nlm  jθ = ψ nlm − ψ nlm * =0 2 µr   ∂θ ∂θ   Tiếp theo, ta có: ∂ψ nlm = imψ nlm ∂ϕ ∂ψ nlm * = −imψ nlm * ∂ϕ
  12. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam  Vì vậy, toạ độ thứ ba của j là: i − im jϕ = 2 µ r sin θ ( * * ) ψ nlmψ nlm +ψ nlmψ nlm = m µr sin θ ψ nlm 2 (14.9) Do jr và jθ bằng 0 nên có thể nói rằng không có dòng điện chạy xa dây dẫn hoặc lại gần so với gốc toạ độ (tức là điểm đặt điện tích Ze) cũng không có dòng chạy theo “kinh tuyến”, mà chỉ có dòng điện chạy vònh trên các mặt phẳng vuông góc với phương mà trên  ˆ M ủa giá trị xác định (ở đây là trục Oz). đó mà hình chiếu c có
  13. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Với r và θ xác định thì mật độ dòng tỷ lệ thuận với mật độ xác suất tìm thấy hạt. Như vậy, bức tranh về dòng điện phù hợp với cách hình dung cổ điển về chuyển động trong trường xuyên tâm. Khác biệt duy nhất ở đây là sự không xác định của vị trí và quỹ đạo.
  14. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 5. Moment từ của dòng điện tròn   Ta hãy tính moment từ của dòng điện với mật độ J = −ej trong đó  j cho bởi ba toạ độ j r = jθ = 0 và jϕ cho bởi (14.9), theo mẫu của Vật lý cổ điển. Cường độ dòng điện chuyển qua tiết diện vuông góc với phương của dòng điện bằng: dI = −ejϕ dσ (14.10) Moment từ sinh bởi dòng điện dI là: S.dI dm z = − (14.11) c trong đó c là vận tốc ánh sang trong chân không, S là diện tích hình tròn xác định như sau
  15. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam hình tròn này nằm trên mặt phẳng vuông góc với Oz, tâm hình tròn là giao điểm O’ của mặt phẳng này với Oz và biên đi qua một điểm M của tiết diện dσ (do tiết diện là nhỏ nên M có thể lấy bất kỳ trong đó). Như vậy, ta có: πr 2 sin 2 θ πr sin θ e m 2 dm z = e. jϕ dσ = ψ nlm dσ (14.12) c c µ
  16. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
  17. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
  18. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
  19. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
  20. Ho ng Duc Unive rs ity 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2