intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 4 - ThS. Vũ Văn Định

Chia sẻ: Nguoibakhong02 Nguoibakhong02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 trang bị cho người học một số kiến thức về đại số quan hệ; phép toán tập hợp; phép toán quan hệ; tập đầy đủ các phép toán của đại số quan hệ; thao tác cập nhật trên quan hệ và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 4 - ThS. Vũ Văn Định

TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br /> <br /> Bài 4. Đại số quan hệ<br /> I. Đại số quan hệ<br /> Đại số quan hệ là cơ sở của một ngôn ngữ bậc<br /> cao để thao tác trên các quan hệ. Đại số quan hệ gồm 8<br /> phép toán cơ bản. Bằng các phép toán này, ta có thể trích<br /> dữ liệu từ một hay nhiều quan hệ để tạo ra các quan hệ<br /> mới.<br /> <br /> TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br /> <br /> II. Các phép toán lý thuyết tập hợp<br /> -Gọi r là quan hệ trên tập thuộc tính R={A1, ..,An}.<br /> Giả thiết rằng r là tập hữu hạn các bộ.<br /> - Khái niệm khả hợp : Hai lược đồ quan hệ R1 và<br /> R2 được goị là khả hợp nếu có cùng bậc n và<br /> DOM(Ai) = DOM(Bi) (1in)<br /> - Cho hai quan hệ R1=(A1,A2,..An) và<br /> R2=(B1,B2,..,Bn) là hai quan hệ khả hợp, ta có định<br /> nghĩa:<br /> <br /> TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br /> <br /> 1.Phép hợp<br /> Hợp của hai quan hệ r và s khả hợp, kí hiệu là r  s là tập<br /> các bộ thuộc r hoặc s hoặc thuộc cả hai quan hệ.<br /> Biểu diễn hình thức:<br /> r  s = { t/ t  r hoặc t  s hoặc t  r và s }<br /> Ví dụ :<br /> r(A B<br /> <br /> C)<br /> <br /> ___________<br /> <br /> s ( A B C)<br /> <br /> r  s = ( A B C)<br /> <br /> __________<br /> <br /> _________________<br /> <br /> a1 b1 c1<br /> <br /> a1 b1 c1<br /> <br /> a1 b1 c1<br /> <br /> a2 b1 c2<br /> <br /> a2 b2 c2<br /> <br /> a2 b1 c2<br /> <br /> a2 b2 c1<br /> <br /> a2 b2 c2<br /> a2 b2 c1<br /> <br /> TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br /> <br /> 2. Phép giao<br /> Giao của hai quan hệ r và s khả hợp, kí hiệu là<br /> r  s là tập các bộ thuộc cả quan hệ r và s .<br /> Biểu diễn hình thức :<br /> r  s = { t/ t  r và t  s }<br /> Ví dụ : Với hai quan hệ ở ví dụ trên, giao của chúng<br /> là:<br /> rs=( A B C)<br /> a1 b1 c1<br /> <br /> TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br /> <br /> 3. Phép trừ<br /> Hiệu của hai quan hệ r và s khả hợp, kí hiệu là r - s<br /> là tập các bộ thuộc r nhưng không thuộc s .<br /> Biểu diễn hình thức :<br /> <br /> r - s = { t/ t  r và t  s }<br /> Ví dụ : Cũng với ví dụ trên, hiệu của chúng là:<br /> r-s= ( A B C)<br /> a2 b1 c2<br /> a2 b2 c1<br /> Chú ý : phép giao của hai quan hệ có thể biểu diễn qua phép<br /> trừ:<br /> <br /> r  s = r- ( r - s )<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0