intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trần Thị Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:39

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Ngôn ngữ truy vấn SQL, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên có thể trình bày được cách xây dựng cơ sở dữ liệu trên Access; Trình bày được cấu trúc các câu lệnh truy vấn SQL. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trần Thị Dung

  1. CƠ SỞ DỮ LIỆU Số giờ: 50 (2 tín chỉ) Giáo viên: Trần Thị Dung
  2. CHƯƠNG 2. NGÔN NGỮ TRUY VẤN SQL
  3. Kiến thức: MỤC TIÊU BÀI Kỹ năng: HỌC Năng lực tự chủ và trách nhiệm + Trình bày được cách xây  + Xây dựng được một số cơ sở dữ  +  Ứng dụng tốt 5S trong quá  dựng cơ sở dữ liệu trên Access. liệu trên Access. trình làm việc. + Trình bày được cấu trúc các  + Viết các câu lệnh truy vấn đến  + Tính chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận. câu lệnh truy vấn SQL. cơ sở dữ liệu bằng SQL.
  4. NỘI DUNG CHÍNH 1. Cách tạo quan hệ bằng Access 2. Câu lệnh truy vấn
  5. 1. Cách tạo quan hệ bằng Access Giới thiệu về Microsoft Access Microsoft Access là gì? • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) cho phép quản lý, lưu trữ dữ liệu trong các bảng (tables). • Thường được sử dụng để xây dựng và quản lý các ứng dụng cơ sở dữ liệu nhỏ và trung bình. Mô hình quan hệ: Tổ chức dữ liệu trong các bảng có liên kết với nhau thông qua các khóa.
  6. Khởi động Microsoft Access Bước 1: Khởi động Access: • Chọn Start → Programs → Microsoft Access. Bước 2: Tạo cơ sở dữ liệu mới: • Chọn Blank Database để tạo cơ sở dữ liệu trống. • Đặt tên cơ sở dữ liệu là QLSV (Quản Lý Sinh
  7. Tạo Lược Đồ CSDL Bước 1: Tạo bảng mới: • Vào Tables → New → Design View → OK. Bước 2: Nhập các trường dữ liệu (Fields): • Tạo các thuộc tính cho bảng Bước 3: Chọn thuộc tính chính (Primary Key): • Chọn trường Mã sinh viên → nhấn nút Primary Key để định nghĩa khóa chính.
  8. Định nghĩa các kiểu dữ liệu • Data Type (kiểu dữ liệu): Text (chuỗi ký tự). Yes/No (luận lý). Date/Time (ngày tháng). Date/Time (ngày tháng). • Field Size: Kích thước kiểu dữ liệu (số ký tự tối đa).
  9. Lưu Bảng Dữ Liệu Sau khi nhập các trường và chọn khóa chính: • Chọn File → Close. • Khi có hộp thoại hiện ra hỏi có lưu lại không, chọn Yes. • Đặt tên bảng là Sv (Sinh viên) → nhấn OK để lưu
  10. Tạo các quan hệ khác • Lặp lại quy trình trên để tạo các bảng và quan hệ khác.
  11. Tạo quan hệ giữa các bảng Bước 1: Mở cửa sổ Relationships: Vào Database Tools → chọn Relationships. Bước 2: Thêm các bảng cần tạo quan hệ: Nhấn Show Table, chọn các bảng (Sv, Lớp, Môn học). Bước 3: Kết nối các bảng: Kéo thả trường khóa chính của bảng Sv vào trường khóa ngoại tương ứng trong bảng Lớp hoặc Môn học để tạo quan hệ 1-nhiều.
  12. Nhập dữ liệu cho bảng • Bước 1: Mở bảng Sv để nhập dữ liệu: Vào Tables → chọn bảng Sv → nhấn Open. • Bước 2: Nhập dữ liệu cho các trường: Nhập Mã sinh viên, Tên sinh viên, Ngày sinh, và Lớp. • Bước 3: Lưu bảng sau khi nhập dữ liệu.
  13. Ví dụ: Tạo cơ sở dữ liệu quản lý sinh viên Giả sử có hai bảng trong cơ sở dữ liệu quản lý sinh viên: Sinh viên (Students): Bảng Bảng Lớp học (Classes): • StudentID (Khóa chính) • ClassID (Khóa chính) • Họ tên (FullName) • Tên lớp (ClassName) Và ta cần tạo mối quan hệ giữa bảng Sinh viên và bảng Lớp học, cụ thể là mỗi sinh viên thuộc về một lớp học.
  14. Các bước tạo quan hệ trong Access 1. Mở Microsoft Access và tạo cơ sở dữ liệu mới 2. Tạo bảng Sinh viên 3. Tạo bảng Lớp học 4. Tạo trường ClassID trong bảng Sinh viên 5. Thiết lập mối quan hệ 6. Lưu và kiểm tra
  15. 2. Câu lệnh truy vấn 2.1. Biểu thức Biểu thức: Kết hợp giá trị, toán tử, và hàm SQL để đánh giá một giá trị cụ thể. • Ví dụ 1: LUONG = 10000 trong SQL: SELECT * FROM NHANVIEN WHERE LUONG = 10000 • Ví dụ 2: (3 + 7) trong SQL: SELECT (3 + 7) AS ADDITION Câu lệnh SQL: Sử dụng để truy vấn cơ sở dữ liệu.
  16. 2.2. Câu lệnh SQL Cú pháp cơ bản: SELECT [DISTINCT] / FROM  WHERE  GROUP BY  HAVING ORDER BY [DESC] Ghi chú: Các thành phần trong câu lệnh Select phải được sử  dụng theo thứ tự từ trên xuống.
  17. Ví dụ Cho lược đồ CSDL dùng để quản lý điểm của sinh viên, để làm ví dụ trong câu lệnh SELECT. SinhVien(MASV, HOTEN, NU, NGAYSINH,MALOP, HOCBONG, TINH) Lop(MALOP, TENLOP, MAKHOA) Khoa(MAKHOA, TENKHOA, SOCBGD) Monhọc (MAMH, TENMH, SOTIET) Ketqua(MASV, MAMH, DIEMTHI)
  18. Ví dụ: Liệt kê tất cả các lớp SELECT * FROM Lop
  19. Mệnh đề SELECT • Chọn thuộc tính cần hiển thị từ các bảng trong cơ sở dữ liệu. • DISTINCT: Loại bỏ các bản ghi trùng lặp. • Ký hiệu *: Chọn tất cả các thuộc tính. • Ví dụ: Liệt kê sinh viên (MASV, HOTEN, HOCBONG) SELECT   MASV, HOTEN, HOCBONG  FROM SinhVien
  20. Mệnh đề FROM • Liệt kê các bảng (quan hệ) được sử dụng trong câu truy vấn. • Ví dụ: SELECT * FROM SinhVien
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2