intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương IV - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

116
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương IV: Đại số quan hệ giới thiệu phép chọn, phép chiếu, phép tích decac, phép kết nối, phép hợp, phép giao, phép hiệu, phép chia và phép đặt lại tên. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương IV - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh

  1. CƠ SỞ DỮ LIỆU GV: ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Web: it.tdt.edu.vn/~ltnkhanh
  2. Chương IV ĐẠI SỐ QUAN HỆ • Giới thiệu • Phép hợp • Phép chọn • Phép giao • Phép chiếu • Phép hiệu • Phép tích • Phép chia decac • Phép đặt lại tên • Phép kết nối
  3. Giới thiệu • Đại số quan hệ – là phương pháp để mô hình hóa các phép toán thao tác trên CSDL quan hệ. – là ưu điểm của mô hình dữ liệu quan hệ – đơn giản nhưng khá mạnh và là một đại số có tính đầy đủ, phi thủ tục. – là một cơ sở cho việc thiết lập các ngôn ngữ con dữ liệu bậc cao hơn. 3 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  4. Khái niệm liên quan • Hai quan hệ tương thích/ rời nhau – hai quan hệ r1, r2 là tương thích với nhau nếu chúng có cùng tập thuộc tính U. Và r1, r2 được gọi là hai quan hệ rời nhau nếu chúng không có thuộc tính chung. • Khái niệm xếp cạnh nhau: Giả sử cho bộ t = (a1, a2,…, an), u = (b1, b2, …, bm) ta có: t,u = (a1, a2,…, an, b1, b2, …, bm) 4 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  5. Phép chọn (Selection) • Ký hiệu  • Dùng để xây dựng một tập con các bộ thỏa mãn một điều kiện cho trước. • Kết quả của phép chọn trên quan hệ r với điều kiện C được ký hiệu là C(r). C(r) = {t / t  r, C(t) = True} 5 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  6. Phép chọn (tt) – Biểu thức lôgic C được tạo thành từ các biểu thức có dạng:  tên thuộc tính  toán tử so sánh giá trị hằng hoặc  tên thuộc tính toán tử so sánh tên thuộc tính , – trong đó • tên thuộc tính là tên của một thuộc tính thuộc R • toán tử so sánh là các toán tử thông thường {=, , ≥, ≠} • giá trị hằng là một giá trị trong miền thuộc tính. 6 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  7. Phép chọn (tt) – Ví dụ: Trên quan hệ HOCBONG, • phép chọn (DiemTB≥9.0)(HOCBONG) ta có kết quả như sau: maSoSV hoTenSV Ngaysinh ĐiemTB MucHBg Ti05020 Lê Ngọc Phúc 06-12-1988 9.0 240.000 7 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  8. Phép chọn (tt) • Lưu ý: – Toán tử so sánh trong tập {=, , ≥, ≠} chỉ áp dụng được cho những thuộc tính có MGT có thứ tự. Nếu miền thuộc tính ko có thứ tự, khi đó toán tử so sánh có thể áp dụng chỉ là tập {=, ≠}. – Các toán tử chọn có tính giao hoán, cụ thể: – ((R)) = ((R)) 8 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  9. Phép chọn (tt) • Cho các lược đồ quan hệ sau: – SINHVIEN (MaSV, Hoten, Namsinh, QQ, Hocluc) • Mỗi sinh viên có Mã số duy nhất, họ tên, quê quán và học lực – DETAI (MaDT, TenDT, Chunhiem, Kinhphi) • Mỗi đề tài có Mã số duy nhất, tên đề tài, chủ nhiệm đề tài, kinh phí thực hiện đề tài (đơn vị tính: triệu đồng) – SV_DT (MaSV, MaDT, NoiAD, KQ) • Mỗi SV có thể thực hiện một hoặc nhiều ĐT: mã số sinh viên, mã đề tài, nơi áp dụng, kết quả thực hiện đề tài • Ta có cơ sở dữ liệu mẫu được cho như sau: 9 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  10. Phép chọn (tt) 10 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  11. Phép chọn (tt) 11 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  12. Phép chọn (tt) Vd: Tìm những SV sinh trước 1984 và quê ở Đồng Tháp:  (Namsinh
  13. Phép chiếu (Projection) • Phép chiếu: Ký hiệu  – Cho r là một quan hệ trên lược đồ quan hệ R(U), X  U, khi đó X (r) = {t[X] / t  r} trong đó t[X] là giá trị bộ t trên tập thuộc tính X. Vd: phép chiếu MasoSV,DiemTB(HOCBONG) ta có kết quả sau: maSoSV diemTb Ti05020 9.0 Ti05023 8.2 Ti05027 8.5 Ti05006 7.8 13 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  14. Phép chiếu (tt) • Nhận xét: – Để thực hiện phép chiếu 1QH trên một tập thuộc tính thực hiện 2 thao tác: • Giữ lại các thuộc tính trong tập X • Chọn bộ đại diện trong các bộ giống nhau. 14 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  15. Phép chiếu (tt) • Ví dụ: – Tìm họ tên, năm sinh của những sinh viên có quê quán ở Cần Thơ Hoten, Namsinh((QQ='Cần thơ')(SINHVIEN)) 15 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  16. Phép chiếu (tt) • Ví dụ: Xem lại CSDL – Tìm mã số, tên của những đề tài do thầy Lê Đức Phúc chủ nhiệm có kinh phí từ 10tr trở lên. MaDT, TenDT((Chunhiem='Lê Đức Phúc' ^ Kinhphi >= 10)(DETAI)) 16 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  17. Phép tích Descartes • Phép tích Descartes – Tích Descartes của hai quan hệ chỉ xét trên hai LĐQH rời nhau. – Cho hai lược đồ R1, R2 tương ứng với hai tập thuộc tính: U1 = {A1, A2,…,An} U2 = {B1, B2,…,Bm} với U1  U2 =  – Giả sử r, s là hai QH trên R1, R2 tương ứng, khi đó: r  s = {t/ t = t1, t2, t1  r, t2  s)} 17 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  18. Phép tích Descartes (tt) 18 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
  19. Phép kết nối (join) • Phép kết nối – Cho  là một trong các phép so sánh sau: =, >,
  20. Phép kết nối (tt) – Nếu  là “=” thì phép kết nối được gọi là kết nối bằng. – Nếu kết nối bằng tại thuộc tính trùng tên của hai quan hệ r, s  phép kết nối tự nhiên và ký hiệu là r  s (hoặc r ⋈ s) cho kết quả của nó. • một trong hai thuộc tính đó được loại bỏ khỏi kết quả – Ví dụ: Tìm tên những đề tài được áp dụng ở Đồng Tháp và cho biết họ tên của những sinh viên thực hiện tương ứng.  TenDT, Hoten((NoiAD='Đồng Tháp')(SINHVIEN * SV_DT * DETAI)) 20 01-2014 504009 – Đại số quan hệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2