intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

33
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai với mục tiêu giúp các bạn sinh viên có thể giải thích khái niệm, thông tin, dữ liệu và cơ sở dữ liệu (CSDL); Các phương pháp tiếp cận quản lý dữ liệu và ưu điểm, nhược điểm; Kiến trúc của một cơ sở dữ liệu; Giải thích các mô hình dữ liệu khác nhau;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

  1. 14/01/2019 Sở nguyên Trường Đại học Tài Tài nguyên và Môi và Môi trường trường TP.HCM Mục tiêu bài học hôm nay  Giải thích khái niệm, thông tin, dữ liệu và cơ sở dữ liệu (CSDL) Bài giảng  Các phương pháp tiếp cận quản lý dữ liệu và ưu Cơ sở dữ liệu đất đai điểm, nhược điểm.  Kiến trúc của một cơ sở dữ liệu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU  Giải thích các mô hình dữ liệu khác nhau  Hệ quản trị CSDL (DBMS) và hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) Tổng quan về CSDL 2 1 2 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 1. Thông tin là gì? 2. Dữ liệu là gì? Thông tin (Information) Kinh doanh Ngân hàng và tài chính Giáo dục Hành chính Dữ liệu (data) Giải trí … Là các thông tin của đối tượng (ví dụ: người, vật, một khái niệm, sự việc…) được lưu trữ trên thiết bị lưu trữ (máy tính hoặc giấy). Có thể truy nhập vào dữ liệu để trích xuất ra các thông tin. Dữ liệu được mô tả dưới nhiều dạng khác nhau (các ký tự, ký số, hình ảnh, ký hiệu, âm thanh…). Mỗi cách mô tả như vậy gắn với một ngữ nghĩa nào đó. Tổng quan về CSDL 3 Tổng quan về CSDL 4 3 4 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 1. Dữ liệu là gì? 3. Cơ sở dữ liệu CSDL (Database) = Tập hợp dữ liệu được tổ chức có cấu Dữ liệu về đối tượng có thể khác nhau, tùy thuộc vào ngữ trúc chặt chẽ liên quan với nhau nhằm phục vụ (chia sẻ) cho nhiều mục tiêu khác nhau một cách có chọn lọc. cảnh.  CSDL được thiết kế, xây dựng và được lưu trữ trong máy Ví dụ: dữ liệu về đối tượng sinh viên có thể khác nhau tùy tính cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu, truy xuất vào mục đích quản lý: thông tin hoặc cập nhật dữ liệu Quản lý điểm: Tên, mã sinh viên, điểm môn 1, điểm môn 2, điểm môn 3 Lưu trữ thông tin Quản lý nhân thân: Tên, địa chỉ, ngày sinh, quê quán, lớp Người dùng Cơ sở dữ liệu Cho phép truy nhập thông tin Tổng quan về CSDL 5 Tổng quan về CSDL 6 5 6
  2. 14/01/2019 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 3. Cơ sở dữ liệu 3. Cơ sở dữ liệu CSDL được tổ chức có cấu trúc: Ví dụ một CSDL: Dữ liệu là các cuốn sách Các dữ liệu lưu trữ có cấu trúc thành các bản ghi (record), các trường dữ liệu (field). Các dữ liệu lưu trữ có mối quan hệ (relational) với nhau. Kho dữ liệu về từng cuốn sách gồm: CSDL lưu trữ thông Khả năng truy xuất thông tin từ CSDL: - Tên sách tin các cuốn - Tên tác giả sách CSDL được cấu trúc để dễ dàng truy cập, quản lý và cập nhật dữ - Nhà xuất bản - Năm xuất bản liệu - Giá sách... Truy cập CSDL để tìm các cuốn sách theo tên tác giả, theo nhà xuất bản… Tổng quan về CSDL 7 Tổng quan về CSDL 8 7 8 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 5. Quản lý dữ liệu 5. Quản lý dữ liệu Quản lý dữ liệu bằng tập tin Quản lý dữ liệu: là quản lý một số lượng lớn dữ liệu, bao Mỗi ứng dụng có 1 hệ thống tập tin riêng gồm cả việc lưu trữ và cung cấp cơ chế cho phép Thao tác (thêm, sửa, xóa dữ liệu) và Truy vấn dữ liệu. Chương trình ứng dụng 1 Tập Hệ tin Có 2 phương pháp quản lý dữ liệu: Phòng Kinh Thống Quản  Hệ thống quản lý bằng file doanh Chương trình ứng dụng 2 Lý Tập tin  Hệ thống quản lý bằng CSDL Tập Tin Thông Chương trình ứng dụng 3 Tập Dữ liệu tin NV tin Phòng Phòng Kế toán nhân sự 9 10 Tổng quan về CSDL Tổng quan về CSDL 10 9 10 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 5. Quản lý dữ liệu Quản lý dữ liệu bằng tập tin Ví dụ: NHÂN VIÊN (TênNV, QUẢN LÝ NHÂN SỰ năm sinh, trình độ, hệ số lương...) ..) Ưu và nhược điểm của việc quản lý dữ liệu theo dạng tập tin? QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG LƯƠNG (TênNV, hệ số lương, lương… DỰ ÁN (Tên Dự án, QUẢN LÝ DỰ ÁN đơn vị thực hiện, Tên NV thực hiện, thời gian thực hiện… 11 Tổng quan về CSDL 11 Tổng quan về CSDL 12 11 12
  3. 14/01/2019 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 5. Quản lý dữ liệu 5. Quản lý dữ liệu Quản lý dữ liệu bằng tập tin Quản lý dữ liệu bằng tập tin  Dữ liệu tách biệt và không chia sẻ  Phụ thuộc dữ liệu  Mỗi ứng dụng có 1 hệ thống tập tin riêng Thuật toán xử lý phụ thuộc vào cấu trúc tập tin (đã  Việc chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng vô cùng khó được định nghĩa) Khi thay đổi cấu trúc dữ liệu, khi khăn do khác nhau về cấu trúc. nâng cấp dữ liệu thì phải thay đổi chương trình theo  Dữ liệu bị trùng lặp đó  Tốn không gian lưu trữ  Định dạng không tương thích  Có thể dẫn tới tình trạng không nhất quán dữ liệu Các tập tin được định nghĩa theo ngôn ngữ lập trình khi cập nhật trên các hệ thống khác nhau nào đó khó chia sẻ  Tính bảo mật thấp  Câu truy vấn bị cố định trước  Là hệ quả của việc phụ thuộc dữ liệu.  Mỗi chương trình truy xuất được phát triển cố định cho một cấu trúc dữ liệu bên dưới. Tổng quan về CSDL 13 Tổng quan về CSDL 14 13 14 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL Quản lý dữ liệu bằng CSDL Quản lý dữ liệu bằng CSDL Quản lý dữ liệu bằng CSDL giúp dữ liệu được lưu trữ một cách hiệu quả  Đánh giá hai hình thức quản lý dữ liệu: và có tổ chức, cho phép quản lý dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả Quan điểm cũ (theo Files) Chương trình ứng dụng 1 Payroll Project system Management System Hệ Chương trình ứng dụng 2 Quản Trị CSDL CSDL Tax Personal Personal Project Chương trình ứng dụng 3 Dữ liệu độc lập với chương trình data data data data Dữ liệu được quản lý tập trung Dữ liệu được chia sẻ cho nhiều ứng dụng Dữ liệu được đảm bảo an toàn Dữ liệu ít dư thừa 15 Ví dụ về dư thừa dữ liệu Tổng quan về CSDL 15 15 16 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL Quản lý dữ liệu bằng CSDL 5. Quản lý dữ liệu bằng CSDL Tiếp cận mới (theo CSDL) Lợi ích của hệ thống quản lý bằng CSDL? CSDL Payroll Project  Tránh dư thừa, trùng lắp dữ liệu system Management System  Đảm bảo sự nhất quán trong CSDL  Các dữ liệu lưu trữ có thể được chia sẻ  Có thể thiết lập các chuẩn trên dữ liệu Tax Personal  Duy trì tính toàn vẹn dữ liệu Project data data  Đảm bảo bảo mật dữ liệu data Ví dụ về quản lý dữ liệu bằng CSDL Tổng quan về CSDL 18 17 18
  4. 14/01/2019 I. DỮ LIỆU VÀ CSDL I. DỮ LIỆU VÀ CSDL 5. Quản lý dữ liệu bằng CSDL 5. Quản lý dữ liệu bằng CSDL Tuy nhiên, để đạt được các ưu điểm trên, CSDL đặt ra những vấn đề cần phải giải quyết. Đó là:  Tính chủ quyền của dữ liệu:  Tranh chấp dữ liệu: Do tính chia sẻ của CSDL cho nhiều người dùng nên tính Nhiều người được phép truy nhập vào cùng một tài nguyên dữ chủ quyền của dữ liệu có thể bị lu mờ (có nghĩa là người liệu (Data Source) của CSDL với những mục đích khác nhau (Vi dùng có thể xem, sửa xóa). Điều này, CSDL cần phải có cơ dụ: rút tiền từ ngân hàng). Cần phải có một cơ chế ưu tiên truy nhập dữ liệu. Cơ chế ưu tiên có thể được thực hiện bằng việc cấp chế phân quyền, ai được làm gì và mọi thao tác trên csdl quyền (hay mức độ) ưu tiên cho từng người khai thác... phải được ghi log.  Đảm bảo dữ liệu khi có sự cố:  Tính bảo mật và quyền khai thác thông tin của người sử dụng. Việc quản lý dữ liệu tập trung có thể làm tăng khả năng mất mát Do có nhiều người được phép khai thác CSDL một cách đồng thời hoặc sai lệch thông tin khi có sự cố như mất điện đột xuất, một nên cần phải có một cơ chế bảo mật và phân quyền hạn khai thác phần đĩa lưu trữ CSDL bị hư v.v… CSDL. Tổng quan về CSDL 19 Tổng quan về CSDL 20 19 20 II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU Lớp vật lý: CSDL cung cấp khả năng trừu tượng hóa dữ liệu thông qua các lớp. Bao gồm Lớp vật lý chứa toàn bộ các file dữ liệu 3 lớp: Lớp trong (còn gọi là mức vật lý – Physical), Lớp quan niệm (Conception hay Logical) và Lớp ngoài. Người dùng CSDL không nhất thiết phải nắm được cấu trúc tổ chức của các file dữ liệu vật lý khi sử dụng một cơ sở dữ liệu. Tổng quan về CSDL 22 Tổng quan về CSDL 2 1 21 22 II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU Lớp quan niệm (Logic): Lớp bên ngoài: CSDL mức quan niệm là một sự biểu diễn trừu tượng CSDL Bao gồm các khung nhìn (view) và được gọi chung là mức vật lý ; hoặc ngược lại, CSDL vật lý là sự cài đặt cụ thể subschema của CSDL mức quan niệm. Khung nhìn: là khái niệm cho phép nhiều người dùng quan sát Tại mức này sẽ giải quyết cho câu hỏi CSDL cần phải dữ liệu theo nhiều cách khác nhau trong khi dữ liệu lưu bên dưới lưu giữ bao nhiêu loại dữ liệu ? đó là những dữ liệu gì tầng vật lý là duy nhất. ? Mối quan hệ giữa các loại dữ liệu này như thế nào ? Tổng quan về CSDL 23 Tổng quan về CSDL 24 23 24
  5. 14/01/2019 II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU Mức khung nhìn/ngoài: là các góc nhìn khác nhau của các nhóm người sử dụng về CSDL. Mỗi nhóm người dùng có một góc nhìn (view) khác nhau về CSDL Mức quan niệm (Conceptual level): là mức nhìn tổng thể về CSDL, đây là góc nhìn của người có trách nhiệm quản trị CSDL. Mức vật lý / trong (Physical / Internal level): là mức tổ chức vật lý của dữ liệu trong CSDL, đây là góc nhìn của những nhà phát triển (deverlopers) CSDL Tổng quan về CSDL 25 Tổng quan về CSDL 2 6 25 26 II. KIẾN TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU III. CÁC MÔ HÌNH CSDL Sự phân biệt giữa 3 lớp tạo nên 2 tầng độc lập: Độc lập dữ liệu vật và Độc lập dữ liệu logic  Các CSDL có thể khác nhau về chức năng và mô hình dữ liệu (data Độc lập logic: Các thay đổi model). lược đồ quan niệm (thêm/xóa  Mô hình dữ liệu sẽ quyết định cách thực thể) thì không làm ảnh hưởng tới lược đồ ngoài hay thức lưu trữ và truy cập dữ liệu. phải viết lại chương trình ứng Tùy từng ngữ cảnh quan hệ giữa các dụng Độc lập vật lý: Các thay đổi thành phần dữ liệu trong CSDL, mô của lược đồ vật lý (vd: thay đổi hình phức hợp được áp dụng để việc cách thức tổ chức dữ liệu) không làm thay đổi lược đồ lưu trữ và truy xuất dữ liệu đạt hiệu quan niệm. quả cao nhất. Tổng quan về CSDL 28 Tổng quan về CSDL 2 7 27 28 III. CÁC MÔ HÌNH CSDL III. CÁC MÔ HÌNH CSDL 1. Mô hình dữ liệu phân cấp  Định nghĩa mô hình dữ liệu:  Tổ chức theo hình cây, mỗi nút biểu diễn một thực thể dữ liệu.  Là mô hình trừu tượng dùng để mô tả dữ liệu và phương  Liên hệ dữ liệu thể hiện trên liên hệ giữa nút cha và nút con. Mỗi thức (phép toán) truy xuất dữ liệu nút cha có thể có một hoặc nhiều nút con, nhưng mỗi nút con chỉ  Có nhiều loại mô hình dữ liệu khác nhau (để mô tả dữ có thể có một nút cha. liệu trong CSDL), mỗi loại đặt trưng cho một cách tiếp  Do đó mô hình phân cấp thể hiện các kiểu quan hệ: cận khác nhau của các nhà phân tích 1-1 1-N  Các loại mô hình dữ liệu  Mô hình phân cấp (Hierarchical model)  Mô hình mạng (network model)  Mô hình quan hệ (relation model)  Mô hình hướng đối tượng (object oriented model) Tổng quan về CSDL Tổng quan về CSDL 29 30 29 30
  6. 14/01/2019 III. CÁC MÔ HÌNH CSDL III. CÁC MÔ HÌNH CSDL 1. Mô hình dữ liệu phân cấp 2. Mô hình dữ liệu mạng  Cách tổ chức: Trong mô hình này dữ liệu được tổ chức thành một đồ thị có hướng, trong đó các đỉnh là các thực thể, các cung là quan hệ  Ưu điểm: giữa hai đỉnh, một kiểu bản ghi có thể liên kết với nhiều kiểu bản Dễ xây dựng và thao tác ghi khác. Phù hợp với các lĩnh vực tổ chức phân cấp (VD: Tổ chức nhân sự của công ty...)  Hạn chế: Một nút con không thể có quá một nút cha -> Không biểu diễn được các quan hệ dữ liệu phức tạp Tổng quan về CSDL 31 Tổng quan về CSDL 32 31 32 III. CÁC MÔ HÌNH CSDL III. CÁC MÔ HÌNH CSDL 2. Mô hình dữ liệu mạng 3. Mô hình dữ liệu quan hệ Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Data Model) – còn được gọi tắt là mô hình quan hệ (Relational Model) ra đời năm 1970. Nền tảng cơ bản của nó là khái niệm lý thuyết tập hợp trên các quan hệ, tức là tập của các bộ giá trị (Value Tuples) Trong mô hình dữ liệu quan hệ, không có các liên kết vật lý. Dữ liệu Tính chất: được biểu diễn dưới dạng bảng với các hàng và các cột: Ưu điểm: CSDL là tập hợp các bảng (còn gọi là quan hệ) Dễ biểu diễn mô hình Mỗi hàng là một bản ghi (record), còn được gọi là bộ (tuple) Diễn đạt được các liên hệ dữ liệu phức tạp Mỗi cột là một thuộc tính, còn được gọi là trường (field) Nhược điểm: Dữ liệu trong hai bảng liên hệ với nhau thông qua các cột chung. Truy xuất chậm Có các toán tử để thao tác trên các hàng của bảng. Không thích hợp với các CSDL có quy mô lớn. Tổng quan về CSDL 33 Tổng quan về CSDL 34 33 34 III. CÁC MÔ HÌNH CSDL III. CÁC MÔ HÌNH CSDL 3. Mô hình dữ liệu quan hệ 4. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng Ví dụ: mô hình dữ liệu quan hệ trong CSDL Dữ liệu đất đai nhóm Ra đời vào khoảng đầu năm 90, dựa trên cách tiếp cận của phương dữ liệu “NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT” pháp lập trình hướng đối tượng. CSDL bao gồm các đối tượng: Mỗi đối tượng bao gồm các thuộc tính, phương thức (hành vi) của đối tượng. Các đối tượng trao đổi với nhau thông qua các phương thức. Một đối tượng có thể được sinh ra từ việc thừa kế từ đối tượng khác, nạp chồng (hay định nghĩa lại) phương thức của đối tượng khác… Tổng quan về CSDL 35 Tổng quan về CSDL 36 35 36
  7. 14/01/2019 III. CÁC MÔ HÌNH CSDL III. CÁC MÔ HÌNH CSDL 4. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng 4. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng Tổng quan về CSDL 37 Tổng quan về CSDL 38 37 38 III. CÁC MÔ HÌNH CSDL IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 5. Mô hình hóa nhiều cấp Hệ quản trị CSDL (DataBase Management System – DBMS) là các phần mềm giúp tạo các CSDL và cung cấp cơ chế lưu trữ, truy cập theo các mô hình CSDL. Ví dụ: SQL Server, Microsoft Access, Oracle, DB2 là các hệ quản trị CSDL điển hình cho mô hình quan hệ. IMS của IBM là hệ quản trị CSDL cho mô hình phân cấp IDMS là hệ quản trị CSDL cho mô hình mạng Tổng quan về CSDL 39 Tổng quan về CSDL 40 39 40 IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 1. Kiến trúc hệ quản trị CSDL IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 2. Chức năng hệ quản trị CSDL Programers Hệ quản trị CSDL có những chức năng gì?  Lưu trữ, tìm kiếm, cập nhật  Quản trị siêu cơ sở dữ liệu (Meta Databases/Catalog)  Hỗ trợ giao tác  Xử lý truy xuất đồng thời  Đảm bảo an toàn dữ liệu  Xử lý khôi phục sau sự cố  Quản lý lưu trữ vật lý Tổng quan về CSDL 41 Tổng quan về CSDL 42 41 42
  8. 14/01/2019 IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 3. Ưu điểm của hệ quản trị CSDL IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 4. Nhược điểm của hệ quản trị CSDL Những lợi ích DBMS mang lại: Nhược điểm của hệ quản trị CSDL?  Phức tạp  Kiểm soát sự dư thừa dữ liệu  Tốn không gian lưu trữ  Dữ liệu nhất quán  Tốn chi phí mua DBMS  Có nhiều thông tin hơn từ cùng 1 khối lượng dữ liệu  Tốn chi phí cho phần cứng bổ sung thêm  Chia sẻ dữ liệu  Tốn chi phí chuyển đổi  Cải thiện tính nhất quán của dữ liệu  Hiệu năng đôi khi bị giảm sút  Cải tiến độ an toàn  Khả năng bị sự cố tăng  Đạt được các yêu cầu về chuẩn hóa  Kinh tế hơn Tổng quan về CSDL 43 Tổng quan về CSDL 44 43 44 IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 5. Hệ quản trị CSDL quan hệ IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 5. Hệ quản trị CSDL quan hệ  Hệ quản trị CSDL quan hệ (Relational DataBase Tất cả các thao tác trên CSDL đều diễn ra trên Management System = RDBMS) các bảng.  RDMBS là một dạng DBMS được sử dụng phổ biến nhất, RDBMS trong đó tất cả dữ liệu được tổ chức chặt chẽ dưới dạng các bảng dữ liệu. B N BẢNG2 Khóa Khóa CSDL Các hệ quản trị CSDL quan hệ điển hình: SQL Server, Microsoft ữ iệu . D ệu... Access, Oracle, DB2 Tổng quan về CSDL 45 Tổng quan về CSDL 46 45 46 IV. HỆ QUẢN TRỊ CSDL - DBMS 6. Người dùng Hệ quản trị CSDL Tại sao lại tập trung vào CSDL quan hệ? -Cài đặt CSDL -Cấp quyền truy Thu thập yêu cầu cập CSDL; Thiết kế CSDL  Dễ dàng định nghĩa, duy trì và thao tác dữ liệu lưu trữ. -Giám sát, ghi nhận Lập trình viên và Thiết kế phần mềm để các yêu cầu bảo Quản trị CSDL Thiết kế viên truy cập khai thác, cập mật; nhật CSDL  Trích xuất dữ liệu dễ dàng -Sao lưu dự phòng và khắc phục sự cố;  Dữ liệu được chuẩn hóa và được bảo vệ tốt Người dùng  Nhiều nhà cung cấp cung cấp phần mềm Xây dựng và phát triển các phần mềm Sử dụng các chức năng  Dễ dàng chuyển đổi giữa nhà cung cấp và nhà triển khai của phần mềm để truy quản trị CSDL như cập, khai thác và cập Oracle, MS SQL, Nhà phát triển Người dùng cuối nhật cơ sở dữ liệu RDBMS là các sản phẩm trưởng thành và ổn định IBM DB2, MySQL… Tổng quan về CSDL 47 Tổng quan về CSDL 48 47 48
  9. 14/01/2019 Tổng kết bài học Tổng kết bài học Hệ quản trị CSDL (DBMS) là tập các chương trình cho phép CSDL là tập hợp dữ liệu liên quan với nhau được lưu trữ có cấu trúc người dùng lưu trữ, cập nhật và trích xuất thông tin từ CSDL. và dễ dàng cập nhật dữ liệu hoặc trích xuất thông tin từ CSDL. Hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) là tập hợp các chương trình Tổ chức CSDL tạo ra các lớp trừu tượng CSDL: lớp vật lý, lớp lo-gic cho phép tạo và thao tác với CSDL quan hệ. và lớp bên ngoài. Có nhiều đối tượng người dùng RDBMS như: quản trị CSDL, thiết Ban đầu dữ liệu lưu trữ rời rạc dưới dạng các file, gọi là mô hình dữ kế CSDL, phân tích và thiết kế ứng dụng, cài đặt CSDL, người dùng liệu file phẳng. cuối. Sau đó, các mô hình dữ liệu khác được thiết kế cho phép mô tả cách thức lưu trữ dữ liệu và cách thức để truy nhập dữ liệu dễ dàng Tổng quan về CSDL 49 Tổng quan về CSDL 50 49 50 THẢO LUẬN Khi nào nên dùng và không nên dùng cách tiếp cận CSDL? 51 51 51
  10. 14/01/2019 Sởnguyên Trường Đại học Tài Tài nguyên và trường và Môi Môi trường TP.HCM Mô hình hóa nhiều cấp Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai Chương 2: MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT 1 2 Tại sao phải có mô hình quan niệm Quá trình thiết kế CSDL Các kỹ thuật phát triển hệ thống  Có nhiều kỹ thuật khác nhau để phát triển hệ thống Chuyển đổi Ngôn ngữ cơ Ngôn ngữ sở dữ liệu - nghiệp vụ Trực tiếp ? SQL  Các ký thuật được chia thành 3 loại: – Mô hình hóa chức năng – Mô hình thông tin Ai cũng hiểu Độc lập hệ – Tham chiếu chéo Người phân tích nghiệp vụ quản trị; Độc Lập trình viên lập mô hình DL 3 4 Quá trình thiết kế CSDL Quá trình thiết kế CSDL Mô hình quan niệm, logic và Vật lý Lược đồ HQT CSDL Ý tưởng thiết kế E/R quan hệ quan hệ  Thông tin và xử lý được mô hình hóa tách biệt sau đó sẽ kiểm tra chéo  Kết quả phát triển là CSDL lưu trữ dữ liệu và các ứng  Thu thập và phân tích yêu cầu dụng truy xuất chúng – Các yêu cầu về CSDL Bussiness requirements – Các yêu cầu về chức năng (thao tác trên CSDL) Information Function  Thiết kế quan niệm và phân tích chức năng Conceptual Data modeling Cross checking Function modeling Analysis – Tạo một sơ đồ quan niệm (cấp cao), ví dụ: ERD Modeling – Đặc tả giao tác cấp cao tương ứng với các thao tác Logical Database design Application design Design trên CSDL Modeling  Thiết kế logic Physical Cross checking Database build Application build Build – Ánh xạ lược đồ quan niệm thành lược đồ logic: vd: mô implementing hình quan hệ Database Application  Thiết kết chương trình ứng dụng và Song song với Operational System  Cài đặt các giaotác TK logic 5 6 1
  11. 14/01/2019 Quá trình thiết kế CSDL Các khái niệm và ký hiệu lược đồ ER Lược đồ ER (Entity – Relationship Model): Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối quan hệ giữa chúng. Phân tích yêu cầu Các yêu cầu về chức năng - Đỉnh: Các yêu cầu về dữ liệu Tên tập thực thể Tập thực thể Phân tích chức năng TK quan niệm Tên thuộc tính Thuộc tính Các đặc tả chức năng Lược đồ quan niệm Độc lập HQT Quan hệ Thiết kế mức logic Tên quan hệ Phụ thuộc Lược đồ logic Thiết kế HQT cụ thể chương trình ứng dụng - Cung: là đường nối giữa Thiết kế mức vật lý Chương trình ứng dụng •Tập thực thể và thuộc tính Lược đồ trong •Mối quan hệ và tập thực thể 7 8 Các khái niệm và ký hiệu lược đồ ER Thực thể - Tập thực thể  Một thực thể (entity) là một đối tượng của thế giới thực, Ví dụ lược đồ ER có thể trừu tượng hoặc cụ thể và tồn tại độc lập  Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 tập NGSINH LUONG thực thể (entity set) DCHI TENPHG HONV Tập thực thể TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI La_truong_phong Mô hình ER Mô hình OOP Thực thể (Entity) Đối tượng (Object) Phu_trach Tập thực thể (Entity set) Lớp đối tượng (Class of Object) Thành phần: Thành phần: DDIEM_DA - Thuộc tính/Dữ liệu (attributes) - Thuộc tính (Attribute) - Thao tác trên dữ liệu (method) Phan_cong DEAN TENDA 9 10 Thực thể - Tập thực thể Thuộc tính  Là những đặc tính riêng biệt của tập thực thể Ví dụ “Quản lý đề án công ty”  Là tính chất của thực thể cần được quản lý  Chỉ quan tâm tới những tính chất có liên quan tới ứng dụng Hoà – Một nhân viên là một thực thể Ví dụ tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính Oanh – Tập hợp các nhân viên là tập thực thể – Họ tên NHÂN VIÊN – Ngày sinh – Một đề án là một thực thể – Trình độ – Tập hợp các đề án là tập thực thể – Địa chỉ Toàn Nhung – … – Một phòng ban là một thực thể Nên có 1 mô tả gắn gọn của thuộc tính Tuấn – Tập hợp các phòng ban là tập thực thể Tên thuộc tính 11 12 2
  12. 14/01/2019 Các loại thuộc tính Mối quan hệ  Thuộc tính kết hợp: có thể tách thành nhiều Tên thuộc tính kết hợp thuộc tính nhỏ hơn (Vd: Địa chỉ gồm số nhà, Quan hệ: Là sự liên kết giữa 2 hay nhiều tập thựcthể Tên thuộc Tên thuộc Tên thuộc tên đường, ĐVHC...) tính tính tính Ký hiệu: Tên quan hệ  Thuộc tính khóa: là một hoặc một số tối thiểu các thuộc tính của một tập thực thể mà giá trị Tên thuộc tính Khóa Ví dụ: giữa tập thực thể NHANVIEN vàPHONGBAN của nó cho phép phân biệt các thực thể khác có các liên kết nhau trong tập thực thể (vd: số Mã nhân – Một nhân viên thuộc một phòng ban nào đó viên) – Một phòng ban có một nhân viên làm trưởng phòng  Thuộc tính đa trị: Có thể nhiều giá trị khác Tên thuộc tính NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN đa trị nhau ở cùng 1 thực thể (vd: Trình độ NN: Anh, Pháp..) La_truong_phong  Thuộc tính suy diễn: giá trị của nó được suy Tên thuộc tính dẫn xuất ra từ thuộc tính khác (vd: Năm sinh  tuổi) 13 14 Ràng buộc liên kết Ràng buộc liên kết . Quan hệ 1:1: Một thực thể của kiểu A có liên kết với một thực thể của kiểu B và ngược lại. Một nhân viên (EMPLOYEE) quản lý một phòng (DEPARTMENT) , và một phòng chỉ có một nhân viên quản lý. 15 16 Ràng buộc liên kết Ràng buộc liên kết Quan hệ 1:N Một thực thể của kiểu A có liên kết với nhiều thực Quan hệ N:M: Một thực thể của kiểu A có liên kết với nhiều thực thể của kiểu B. Nhưng một thực thể của kiểu B lại có liên kết duy thể của kiểu B và ngược lại. nhất với thực thể của kiểu A. Một nhân viên (EMPLOYEE) có thể làm việc nhiều dự án, và một Một nhân viên (EMPLOYEE) chỉ làm việc cho một phòng sự án có thể được làm bởi nhiều nhân viên. (DEPARTMENT), và một phòng có nhiều nhân viên làm việc. 17 18 3
  13. 14/01/2019 Ràng buộc liên kết Ràng buộc liên kết  (min, max) chỉ định mỗi thực thể e  E tham gia ít  Ví dụ nhất và nhiều nhất vào thể hiện của R – Một phòng ban có nhiều nhân viên (1,n) NV Lam_viec PB (min, max) (min, max) E Quan_hệ F – Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban (1,1) NV Lam_viec PB • (0,1) – không hoặc 1 • (1,1) – duy nhất 1 – Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều đề án hoặc • (0,n) – không hoặc nhiều không được phân công vào đề án nào • (1,n) – một hoặc nhiều (0,n) NV Phan_con DA g – Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1 phòng ban nào đó (0,1) NV La_truong_phong PB 19 20 Ràng buộc liên kết Ràng buộc liên kết Mối quan hệ phản xạ hoặc Mối quan hệ đệ quy Bài tập ví dụ: Xác định mối quan hệ và ràng buộc cho các tập thực thể sau: La nguoi quan ly Thuộc NHANVIEN (0,n) Quan_ly (2 , n) (1, 1) SINH VIÊN LỚP C.NGÀNH (1, 1) Là lớp trưởng Sinh vien (1, 1) Lớp trưởng (1, n) (1, 1) Duoc quan ly boi (1, 1) (0,1) Có (1, n) (1, n) GIẢNG VIÊN (1, n) (0,1) (1, 1) MÔN HỌC THẺ SV 21 22 Thuộc tính trên mối quan hệ Thuộc tính khóa  Còn được gọi là thuộc tính định danh của tập thực thể  Thuộc tính trên mối quan hệ mô tả tính chất cho mối  Dùng để phân biệt giữa các thực thể khác nhau trong tập quan hệ đó thực thể  Khóa K của tập thực thể E là một hay nhiều thuộc tính sao  Thuộc tính này không thể gắn liền với những thực thể cho tham gia vào mối quan hệ – Lấy ra 2 thực thể bất kỳ e1, và e2 trong E – Thì e1 và e2 không thể có các giá trị giống nhau tại các thuộc tính trong K (0,n) (1, n) NHANVIEN Lam_viec DUAN  Chú ý – Mỗi tập thực thể phải có 1 khóa – Một khóa có thể có 1 hay nhiều thuộc tính THGIAN – Có thể có nhiều khóa trong 1 tập thực thể, ta sẽ chọn ra 1 khóa làm khóa chính cho tập thực thể đó – Thuộc tính khóa có thể đã có thực HOẶC chưa tồn tại 23 24 4
  14. 14/01/2019 Thuộc tính khóa Tập thực thể yếu Ví dụ:  Là thực thể mà có khóa được từ những thuộc tính của tập thực thể khác MANV NGSINH LUONG DCHI MAPHG TENPB  Thực thể yếu (weak entity set) phải tham gia vào mối HONV quan hệ mà trong đó có một tập thực thể chính (kiểu NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN TENNV thực thể chủ) GT La_truong_phong  Mô tả kiểu thực thể yếu bằng hình chữ nhật nét đôi Phu_trach 1 n NHANVIEN c CON DDIEM_DA ó Phan_cong DUAN TENDA MADA 25 26 Tập thực thể yếu Các bước thiết kế ER Ví dụ (1) Xác định tập thực thể (2) Xác định mối quan hệ MANV N LUONG DCHI (3) Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực S HONV thể và mối quan hệ (1,n) TENNV NHANVIEN Co_than_nhan QUANHE (4) Quyết định miền giá trị cho thuộc tính NS GT (1,1) GT (5) Quyết định thuộc tính khóa THANNHAN TENTN (6) Quyết định (min, max) cho mối quan hệ 27 28 Các ký hiệu chuẩn trong lược đồ ER Ví dụ ‘Quản lý đề án công ty CSDL đề án công ty theo dõi các thông tin liên quan đến nhân viên, phòng ban và đề án Công ty có nhiều đơn vị, mỗi đơn vị có tên, mã đơn vị duy Tập thực thể yếu Tên Tập thực thể quan hệ nhất, một trưởng phòng và ngày nhận chức. Mỗi đơn vị có thể ở nhiều địa điểm khác nhau. Dự án có tên dự án, mã duy nhất, do 1 một phòng ban chủ trì Tên thuộc tính Tên thuộc tính Khóa Tên thuộc tính dẫn xuất và được triển khai ở 1 địa điểm. Nhân viên có mã số, Họ tên, địa chỉ, ngày sinh, giới tính và lương. Mỗi nhân viên làm việc ở 1 phòng ban, tham gia vào các Dự án với số giờ làm việc khác nhau. Mỗi nhân viên đều Tên thuộc tính Tên thuộc tính đa trị kết hợp có một người quản lý trực tiếp. Một nhân viên có thể có những người con được hưởng bảo Tên thuộc Tên thuộc Tên thuộc tính tính tính hiểm theo nhân viên. Mỗi người con của nhân viên có tên, giới tính, ngày sinh. 29 30 5
  15. 14/01/2019 Ví dụ ‘Quản lý đề án công ty BÀI TẬP VỀ NHÀ Địa Ngày Hãy vẽ sơ sơ đồ ER cho ứng dụng CSDL Công ty BĐS như sau: Họ chỉ bắt đầu tên Ngày Giới sinh Mã DV Tên Địa  Một Công ty BĐS có một số Văn phòng tại nhiều địa điểm. Mỗi Văn Mã NV tính điểm phòng có mã số văn phòng, tên và địa điểm. Trưởng phòng  Mỗi Văn phòng có 1 số nhân viên. Mỗi nhân viên có mã số nhân viên và (0,1) (1,1) tên nhân viên (tên gồm họ, tên đệm, tên), ngày sinh. Với mỗi Văn phòng NHÂN VIÊN ĐƠN VỊ có một nhân viên làm trưởng Văn phòng. (0,n) (1,1) (1,n)  Một nhân viên có một hay nhiều thân nhân (vợ/con). Thông tin về nhân (0,n) (0,1) Làm thân gồm tên, ngày sinh và mối quan hệ với nhân viên. (1,n) cho  Công ty có danh sách các BĐS cần bán. Thông tin về BĐS gồm mã số Giám Thực sát (0,n) BĐS, thông tin mô tả, giá sàn, địa chỉ. Mỗi BĐS được rao bán tại 1 và chỉ hiện một Văn phòng và được giao cho 1 nhân viên tư vấn, mỗi nhân viên được Có (1,1) tư vấn nhiều BĐS. Mỗi Văn phòng có nhiều BĐS rao bán và có thể không Tham (1,n) có BĐS nào rao bán. (1,1) gia DỰ ÁN  Mỗi BĐS có một chủ nhân. Chủ nhân được xác định bởi mã số chủ nhân. Một chủ nhân có thể có nhiều BĐS. Thông tin về chủ nhân còn có CON tên, địa chỉ và số điện thoại. Số giờ Mã DA Tên Địa Ngày Giới DA điểm Tên sinh tính 31 32 Sởnguyên Trường Đại học Tài Tài nguyên và trường và Môi Môi trường TP.HCM Mô hình dữ liệu quan hệ Các khái niệm cơ bản 1. Quan hệ (relation) Bài giảng 2. Thuộc tính (attribute) 3. Bộ giá trị (Tuple) Cơ sở dữ liệu đất đai 4. Lược đồ quan hệ (realation schema) và Lược đồ cơ sở dữ liệu (database schema) 5. Thể hiện của lược đồ quan hệ Chương 3: MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ 6. Khóa – Siêu khóa – Khóa dự tuyển – Khóa chính – Khóa ngoại 7. Quy tắc chuyển đổi lược đồ ER sang mô hình dữ liệu quan hệ 33 34 Quan hệ Thuộc tính - Attribute Các thông tin lưu trữ trong CSDL được tổ chức thành bảng (table) 2 chiều gọi là quan hệ  Tên các cột của quan hệ 1 cột là 1 thuộc tính của nhân viên  Mô tả ý nghĩa cho các giá trị tại cột đó TENNV HONV NS DIACHI GT LUONG PHG Quan hệ gồm Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5 – Tên Thuộc tính Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4 Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4 – Tập hợp các cột TENNV HONV NS DIACHI GT LUONG PHG Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5 • Cố định Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5 Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4 1 dòng là 1 nhân viên • Được đặt tên Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4 Tên quan hệ là NHANVIEN • Có kiểu dữ liệu Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5 – Tập hợp các dòng • Thay đổi theo thời gian Tất cả các dữ liệu trong cùng 1 một cột đều có cùng Một dòng ~ Một thực thể kiểu dữ liệu Quan hệ ~ Tập thực thể 35 36 6
  16. 14/01/2019 Bộ - Tuple Lược đồ quan hệ  Là các dòng của quan hệ (trừ dòng tiêu đề)  Là sự trừu tượng hóa của quan hệ ở mức độ cấu trúc  Thể hiện giá trị cụ thể của các thuộc tính của bảng 2 chiều.  Lược đồ quan hệ chỉ ra – Tên của quan hệ – Tên của tập thuộc tính TENNV HONV NS DIACHI GT LUONG PHG Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5 Lược đồ quan hệ Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4 Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4 Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5 NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DIACHI, GT, LUONG, PHG) Là tập hợp 37 38 Lược đồ quan hệ Khóa (Keys) Lược đồ CSDL là tập hợp gồm nhiều lược đồ quan hệ. Siêu khóa (Super Key) – Khóa của quan hệ R(A1, A2, A3,…, An) là tập các Lược đồ CSDL thuộc tính K thỏa mãn:  bộ q1, q2 của R đều tồn tại thuộc tính A  K sao cho q1[A]  q2[A] NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DIACHI, GT, LUONG, PHG) Khóa chính (Primary Key) PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, TRPHG, NG_NHANCHUC) DIADIEM_PHG(MAPHG, DIADIEM) – Khi cài đặt quan hệ thành bảng (table) THANNHAN(MA_NVIEN, TENTN, GT, NS, QUANHE) • Chọn 1 khóa làm cơ sở để nhận biết các bộ DEAN(TENDA, MADA, DDIEM_DA, PHONG) • Khóa được chọn gọi là khóa chính (PK - primary key) – Các thuộc tính khóa chính phải có giá trị khác null – Các thuộc tính khóa chính thường được gạch dưới NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DCHI, GT, LUONG, PHG) 39 40 Khóa (Keys) Khóa (Keys) Khóa ngoại – Foreign key – Xét 2 lược đồ R và S, gọi FK là tập thuộc tính khác TEN PHONG MAPHONG rỗng của R Nghien cuu 5 S • FK là khóa ngoại (Foreign Key) của R khi các thuộc tính Dieu hanh 4 trong FK phải có cùng miền giá trị với các thuộc tính Quan ly 1 khóa chính của S. Giá trị tại FK của một bộ t1R TENNV HONV NS DCHI GT LUONG PHG – Hoặc bằng giá trị tại khóa chính của một bộ t2S Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5 – Hoặc bằng giá trị rỗng Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4 R  Ví dụ Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4 Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5 Quan hệ tham chiếu NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DCHI, GT, LUONG, PHG) PHONGBAN(TENPHG, MAPHG) Khóa ngoại Quan hệ bị Khóa chính tham chiếu 41 42 7
  17. 14/01/2019 Ràng buộc toàn vẹn Ràng buộc toàn vẹn (tt)  RBTV (Integrity Constraint) – Là những qui tắc, điều kiện, ràng buộc cần được  Ràng buộc thực thể thỏa mãn trong một thể hiện của CSDL quan hệ –Trong một quan không được có thuộc tính nào của khóa chính chưa giá trị null  RBTV được mô tả khi định nghĩa lược đồ quan hệ  Ràng buộc tham chiếu –Nếu quan hệ có thuộc tính là khóa ngoại thì thuộc tính  RBTV được kiểm tra khi các quan hệ có thay đổi đó phải tham chiếu được / tồn tại ở quan hệ bị tham chiếu  Ràng buộc nghiệp vụ –Những luật liên quan tới nghiệp vụ hay người quản trị CSDL –VD: Chỉ rút tiền nếu số dư tài khoản còn lại sau khi rút số tiền rút lớn hơn 50K VNĐ 43 44 CHUYỂN ĐỔI Ràng buộc toàn vẹn (tt) MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ Biểu diễn ràng buộc tham chiếu Các quy tắc chuyển đổi  (1) Tập thựcthể – Các tập thực thể (trừ tập thực thể yếu) chuyển thành các quan hệ có cùng tên và tập thuộc tính MANV N LUONG DCHI TENPHG MAPHG S HONV (1,1) (1,n) TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN GT (1,1) (1,1) La_truong_phong PHONGBAN(TENPHG, MAPHG) NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DCHI, GT, LUONG) 45 46 CHUYỂN ĐỔI CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ Các qui tắc chuyển đổi (tt) Các qui tắc chuyển đổi (tt)  (2) Mối quan hệ  (2) Mối quan hệ – (2a) Một-Một – (2b) Một-Nhiều • Thêm vào quan hệ này thuộc tính khóa của quan hệ kia • Thêm vào quan-hệ-một thuộc tính khóa của quan-hệ- nhiều • Hoặc thêm thuộc tính khóa vào cả 2 quan hệ MANV NS LUONG DCHI MANV TENPHG MAPHG NS LUONG DCHI TENPHG MAPHG HONV HONV (1,1) (1,n) NG_NHANCHUC TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN TENNV NHANVIEN PHONGBAN GT (1,1) (1,1) GT La_truong_phong NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DCHI, GT, LUONG, MAPHG) PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, MANV, NG_NHANCHUC) 47 48 8
  18. 14/01/2019 CHUYỂN ĐỔI CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ Các qui tắc chuyển đổi (tt) Các qui tắc chuyển đổi (tt)  (3) Thực thể yếu  (2) Mối quan hệ – Chuyển thành một quan hệ – (2c) Nhiều-Nhiều • Có cùng tên với thực thể yếu • Tạo một quan hệ mới có • Thêm vào thuộc tính khóa của quan hệ liên quan – Tên quan hệ là tên của mối quan hệ – Thuộc tính là những thuộc tính khóa của các tập thực thể MANV liên quan NS LUONG DCHI MANV HONV NGSINH LUONG DCHI (1,n) DDIEM_D HONV TENNV NHANVIEN Co_than_nhan QUANHE A MADA NS TENNV NHANVIEN THOIGIAN DEAN GT (1,1) TENDA GT PHAI (1,n) Phan_cong (1,n) THANNHAN TENTN THANNHAN(MANV, TENTN, GT, NS, QUANHE) PHANCONG(MANV, MADA, THOIGIAN) 49 50 CHUYỂN ĐỔI CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ MÔ HÌNH E/R  LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ Các qui tắc chuyển đổi (tt)  (4) Thuộc tính đa trị Tổng kết – Chuyển thành một quan hệ  ER  Mô hình quan hệ • Có cùng tên với thuộc tính đa trị – Loại thực thể – Quan hệ thực thể • Thuộc tính khóa của quan hệ này là khóa ngoài của quan – Quan hệ 1:1, 1:N – Khóa ngoài hệ chứa thuộc tính đa trị – Quan hệ N:M – Quan hệ với 2 khóa ngoài – Quan hệ đa ngôi – Quan hệ với n khóa ngoài TEN MAPHG – Thuộc tính – Thuộc tính PHG DIADIEM – Thuộc tính phức hợp – Tập các thuộc tính đơn ĐỒNG NAI – Thuộc tính đa trị – Quan hệ với khóa ngoài DIADIEM(MAPHG,DIADIEM) HCM – Tập các giá trị – Miền giá trị PhongBan HÀ NỘI – Thuộc tính khóa – Khóa chính (khóa dự tuyển) ... PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, MANV, NG_NHANCHUC) 51 52 BÀI TẬP BÀI TẬP VỀ NHÀ Hãy vẽ sơ sơ đồ ER cho ứng dụng CSDL Công ty BĐS như sau:  Một Công ty BĐS có một số Văn phòng tại nhiều địa điểm. Mỗi Văn phòng có mã số văn phòng, tên và địa điểm.  Mỗi Văn phòng có 1 số nhân viên. Mỗi nhân viên có mã số nhân viên và Chuyển lược đồ ER của CSDL Công ty BĐS sang mô tên nhân viên (tên gồm họ, tên đệm, tên), ngày sinh. Với mỗi Văn phòng hình dữ liệu quan hệ có một nhân viên làm trưởng Văn phòng.  Một nhân viên có một hay nhiều thân nhân (vợ/con). Thông tin về nhân thân gồm tên, ngày sinh và mối quan hệ với nhân viên.  Công ty có danh sách các BĐS cần bán. Thông tin về BĐS gồm mã số BĐS, thông tin mô tả, giá sàn, địa chỉ. Mỗi BĐS được rao bán tại 1 và chỉ một Văn phòng và được giao cho 1 nhân viên tư vấn, mỗi nhân viên được tư vấn nhiều BĐS. Mỗi Văn phòng có nhiều BĐS rao bán và có thể không có BĐS nào rao bán.  Mỗi BĐS có một chủ nhân. Chủ nhân được xác định bởi mã số chủ nhân. Một chủ nhân có thể có nhiều BĐS. Thông tin về chủ nhân còn có tên, địa chỉ và số điện thoại. 53 54 9
  19. 14/01/2019 Lược đồ ER của công ty BĐS Lược đồ CSDL và ràng buộc tham chiếu Tên Họ đệm Tên Địa NHANVIEN(MANV, TEN, HO, TENDEM, NGAYSINH, MA_VP) Tên Mã VP Tên Ngày điểm Mã NV NV sinh Trưởng phòng (1,1) (0,1) NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG VANPHONG(MAVP, TEN, MA_NV) (1,1) Làm (1,n) (0,n) cho (0,n) (1,n) Có Thực THANNHAN(MA_NV, TEN_TN, NGAYSINH, QUANHE) (1,1) Tư vấn hiện (1,1) (1,1) THÂN NHÂN (1,n) CHỦ NHÂN Có (1,1) BĐS BĐS(MABĐS, TTMOTA, GIASAN, DIACHI, MA_NV, MA_VP, MA_CN) Tên Quan hệ Địa Điện Ngày chỉ thoại sinh Mã Chủ Mã CHUNHAN (MACN, TEN, DIACHI, DIENTHOAI) nhân TT Giá Địa BĐS Mô tả Tên sàn chỉ 55 56 NHANVIEN MANV TENNV TENDEM HO NGAYSINH MA_VP Câu lệnh SQL 6 DUNG VAN NGUYEN 20/02/1997 4 7 HOANG THANH NGUYEN 01/02/1990 6 8 ANH NGOC LE 03/09/2000 7 9 TRINH NGOC NGUYEN 02/09/1990 4 10 TUAN VAN TRAN 02/01/2000 7 1. Liệt kê danh sách các Văn phòng giao dịch BĐS có địa điểm tại “Đồng Nai” và “HCM” VANPHONG Yêu cầu thông tin: Mã văn số Văn phòng, Tên Văn phòng, Địa điểm của Văn phòng MAVP TENVP DIADIEM MA_NV 4 VP BIEN HOA DONG NAI 6 SELECT MAVP, TENVP, DIADIEM 6 VP HCM HCM 7 FROM VANPHONG 7 VP BINH DUONG BINH DUONG 10 WHERE VANPHONG.DIADIEM LIKE "DONG NAI" OR VANPHONG.DIADIEM LIKE "HCM"; BDS MABDS TTMOTA GIASAN DIACHI MA_NV MA_VP MA_CN 2. Liệt kê danh sách các nhân viên có ngày sinh là 02/9/1995 2 Nền đất 5x20 333333 bien hoa 6 4 6 Yêu cầu thông tin: Mã nhân viên, họ, tên đệm, tên 3 nhà cấp 4 111111 hcm 10 4 7 4 Biệt thự 999999 hcm 7 6 7 SELECT NHANVIEN.HO, NHANVIEN.TENDEM, NHANVIEN.TENNV, NHANVIEN.NGAYSINH FROM NHANVIEN CHUNHAN MACN TEN DIACHI DIENTHOAI WHERE NHANVIEN.NGAYSINH=#02/9/1995# 5 DUNG BIEN HOA 99999 6 TAN HCM 88888 7 MINH BINH DUONG 77777 8 TRUNG BIEN HOA 66666 57 58 Câu lệnh SQL Câu lệnh SQL 3. Liệt kê danh sách nhân viên là trưởng phòng Yêu cầu thông tin: Mã nhân viên, họ, tên đệm, tên SELECT NHANVIEN.MANV, NHANVIEN.HO, NHANVIEN.TENDEM, NHANVIEN.TENNV FROM VANPHONG, NHANVIEN 5. Thêm mới một nhân viên có thông tin như sau: Mã nhân viên: 789 WHERE NHANVIEN.MANV=VANPHONG.MA_NV; Tên nhân viên: Trần Văn Công Ngày sinh: null 4. Liệt kê danh sách BĐS cần bán do Văn phòng tại Đồng Nai rao bán INSERT INTO NHANVIEN(MANV, TENNV, HO, TENDEM, NGAYSINH) VALUES (789, ‘Công’, ‘Trần’, ‘Văn’, null) Yêu cầu thông tin: mã số BĐS, thông tin mô tả, giá sàn, địa chỉ, Tên Văn phòng rao bán SELECT BDS.MABDS, BDS.TTMOTA, BDS.GIASAN, BDS.DIACHI, VANPHONG.DIADIEM 6. Cập nhật ngày sinh “02/8/1999” cho nhân viên có mã số 789 FROM VANPHONG, BDS UPDATE NHANVIEN WHERE (VANPHONG.MAVP = BDS.MA_VP) AND (VANPHONG.DIADIEM="DONG NAI“); SET NGAYSINH = #02/8/1999# WHERE EMPLOYEE_ID =789 Cách 2: SELECT BDS.MABDS, BDS.TTMOTA, BDS.GIASAN, BDS.DIACHI, VANPHONG.DIADIEM FROM (VANPHONG INNER JOIN BDS ON VANPHONG.MAVP = BDS.MA_VP) INNER JOIN abc ON ggggg=hhhh WHERE VANPHONG.DIADIEM="DONG NAI"; 59 60 10
  20. 14/01/2019 Sởnguyên Trường Đại học Tài Tài nguyên và trường và Môi Môi trường TP.HCM KHÁI NIỆM CSDL ĐẤT ĐAI Cơ sở dữ liệu đất đai: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính, dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương Bài giảng tiện điện tử.(theo TT 04/2013/TT-BTNMT) Cơ sở dữ liệu đất đai Chương 4: XÂY DỰNG CSDL ĐẤT ĐAI 1 2 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 2. Đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất đai. q Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp dữ liệu đất đai 1. Cơ sở dữ liệu đất đai được của các xã thuộc huyện; xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương đến các tỉnh, q Cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh được tập hợp từ cơ sở dữ liệu thành phố trực thuộc trung đất đai của tất cả các huyện thuộc tỉnh. ương (sau đây gọi chung là q Cơ sở dữ liệu đất đai cấp Trung ương được tổng hợp từ cơ sở cấp tỉnh) và các huyện, quận, dữ liệu đất đai của tất cả các tỉnh trên phạm vi cả nước. thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là cấp huyện). 3 4 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai Thành phần cơ sở dữ liệu đất đai 3. Việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật sử dụng CSDL ĐẤT ĐAI dữ liệu đất đai phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực hiện theo quy định hiện hành về thành lập Không gian Thuộc tính File scan hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy META Hồ sơ chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở; Giấy DATA ArcGIS chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận). CSDL CSDL CSDL ĐỊA CHÍNH QUY HOẠCH, THỐNG KÊ, CSDL KIỂM KÊ KẾ HOẠCH GIÁ ĐẤT 5 6 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2