intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ chế tạo máy: Chương 3 - Độ chính xác gia công" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và định nghĩa; Các phương pháp đạt độ chính xác gia công; Các nguyên nhân sinh sai số; Các phương pháp xác định độ chính xác gia công. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

  1. Chương 3: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 66
  2. 3.1 Khái niệm, Định nghĩa 3.2 Các phương pháp đạt độ chính xác gia công 3.3 Các nguyên nhân sinh sai số 3.4 Các phương pháp xác định ĐCXGC Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 67
  3. 3.1 Khái niệm, Định nghĩa Đ/N: ĐCXGC là mức độ giống nhau của chi tiết thực về hình học và tính chất cơ lý lớp bề mặt so với chi tiết thiết kế trên bản vẽ Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 68 Kiên
  4. “Độ chính xác gia công là một yếu tố rất quan trọng trong gia công cơ khí, nó phản ánh trình độ gia công của một nền sản xuất cơ khí” Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 69
  5. Độ chính xác gia công là chỉ tiêu khó đạt nhất và gây tốn kém nhất kể cả trong quá trình xác lập cũng như trong quá trình chế tạo Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 70
  6. Các dạng sai số: - Sai số trong từng chi tiết - Sai số trong loạt sản phẩm Độ chính xác gia công Độ chính xác của loạt chi Độ chính xác của một chi tiết tiết Sai lệch kích Sai lệch bề mặt Tổng sai số thước Sai số ngẫu nhiên Sai số kích thước (Độ tròn, độ trụ ) Độ nhám bề mặt Sai số hình dáng Sai số hệ thống Tính chất cơ lý (Thay đổi, không độ không vuông (Độ không song Sai số vị trí Độ sóng song, góc) đổi) Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 71 Kiên
  7. ⮚Các nguyên nhân sinh ra sai số hệ thống cố định ▪ Do lý thuyết của phương pháp cắt ▪ Chế tạo máy, dao, đồ gá ▪ Biến dạng của chi tiết gia công ⮚Các nguyên nhân sinh ra sai số hệ thống thay đổi ▪ Mòn dụng cụ cắt ▪ Biến dạng nhiệt của máy, dao, đồ gá Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 72
  8. ⮚Các nguyên nhân sinh ra sai số ngẫu nhiên ▪ Tính chất VL không đều ▪ Lượng dư gia công không đều ▪ Vị trí phôi thay đổi (sai số gá đặt) ▪ Thay đổi của ứng suất dư ▪ Dao gá nhiều lần ▪ Thay đổi nhiều máy để gia công 1 chi tiết ▪ Dao động nhiệt của chê độ cắt gọt Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 73
  9. 3.2 Các phương pháp đạt độ chính xác gia công a. Cắt thử từng kích thước riêng biệt • Gá đặt chi tiết • Đưa dao vào hớt 1 lớp mỏng • Dừng máy đo kích thước • Điều chỉnh du xích đạt kích thước yêu cầu • Cho dao an hết phần cắt và đạt kích thứoc Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 74 Kiên
  10. ⮚Ưu điểm ▪ Đạt ĐCX về KT nhờ rà gá ▪ Loại trừ ảnh hưởng mòn dao ▪ Tận dụng phôi ĐCX kém ▪ Không cần đồ gá phức tạp ⮚Nhược điểm ▪ ĐCX phụ thuộc bề dày nhỏ nhất lớp phoi hớt đi ▪ Công nhân phải tập trung ⇒ mỏi mệt ▪ Năng suất thấp (cắt nhiều lần) ▪ Trình độ bậc thợ cao ▪ Giá thành sản phẩm cao ⮚Dùng SX đơn chiếc, loạt nhỏ, sửa chữa, chế thử. Trong SX hàng loạt lớn, khối (mài) vẫn dùng. Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 75
  11. b. Tự động đạt kích thước ■ Ưu điểm • Đảm bảo ĐCXGC, giảm phế phẩm • ĐCX ít phụ thuộc tay nghề người thợ • Cắt 1 lần đạt được KT yêu cầu • Nâng cao hiệu quả kinh tế Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 76 Kiên
  12. ⮚Nhược điểm ▪ Chi phí thiết kế, chế tạo đồ gá lớn ▪ Mất nhiều thời gian điều chỉnh máy, dao ▪ Phôi chế tạo chính xác ▪ Kích thước điều chỉnh bị thay đổi (mòn dao) ⇒ điều chỉnh lại dao ⮚Dùng SX hàng loạt, hàng khối Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 77
  13. 3.3 Các nguyên nhân sinh sai số 3.3.1. Biến dạng đàn hồi của HTCN Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 78 Kiên
  14. (Py) (Px) (Pz) Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 79
  15. ⮚Dưới tác dụng của lực cắt ▪ Chi tiết biến dạng ▪ Dao biến dạng ▪ Đồ gá biến dạng ▪ Máy biến dạng ⮚Δ: lượng chuyển vị giữa dao và chi tiết Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên 80
  16. Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 81 Kiên
  17. • R tăng lên (R+ ΔR) Z
  18. • Độ cứng vững của HTCN: “khả năng chống lại biến dạng của nó khi có ngoại lực tác dụng” • Nguyên lý cộng tác dụng: ,y=ym+ yd+ yđg+ yct ⮚HTCN càng nhiều thành phần thì càng kém cứng vững Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 83 Kiên
  19. A A ⇒ 1 o N Sơ đồ chuyển vị của máy khi tăng và giảm lực ωΣ : độ mềm dẻo của hệ thống. Độ mềm dẻo của hệ thống là khả năng biến dạng đàn hồi của nó dưới tác dụng của ngoại lực. Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 84 Kiên
  20. a. ảnh hưởng độ cứng vững HTCN • Sai số do chuyển vị 2 mũi tâm Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc 85 Kiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2