intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 6 Tính công nghệ trong kết cấu, cung cấp cho người học những kiến thức như yếu tố ảnh hưởng tới tính công nghệ trong kết cấu; Tính công nghệ trong kết cấu với quan điểm sản xuất trên máy CNC; Các chi tiêu đánh giá tính công nghệ trong kết cấu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Tình

  1. Chương 6: TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU 184
  2. 6.1 Khái Niệm Tính chất quan trọng của chi tiết máy hay sản phẩm được hiểu là hình dạng, kết cấu đảm bảo sản xuất là kinh tế nhất mà vẫn thực hiện đầy đủ chức năng của chi tiết. Tính công nghệ trong kết cấu dựa trên cơ sở Tính loạt sản phẩm, qui mô của sản xuất Nghiên cứu đồng bộ với toàn bộ sản phẩm Kết hợp giải quyết triệt để trong từng giai đoạn sản xuất (tạo phôi, gia công, lắp ráp…) Đặc điểm nơi sản xuất, máy móc, con người 185
  3. 6.2 Yếu tố ảnh hưởng tới tính công nghệ trong kết cấu Sự đơn giản và hợp lý của kết cấu Vật liệu và cách tạo phôi Độ chính xác, độ nhám Cách ghi kích thước và chọn dung sai Khối lượng lao động để sản xuất chi tiết, lắp ráp Mức độ tiêu chuẩn hoá, điển hình hoá và thống nhất hoá các chi tiết máy Dao cụ và dụng cụ cần thiết cho sản xuất 186
  4. 6.2.1 Sự đơn giản và hợp lý của kết cấu Loại trừ tất cả các thành phần thừa không cần thiết cho chức năng máy. Chọn các yếu tố kết cấu được tạo hình dạng hình học đơn giản nhất (mặt phẳng, mặt trụ) có thể gia công trên các máy có động học đơn giản và dụng cụ tiêu chuẩn thông thường. 187
  5. Khi tính toán thiết kế muốn giảm trọng lượng chi tiết thường có các biện pháp sau:  Tính toán chính xác, dùng hệ số an toàn vừa phải.  Tránh những phần thừa không làm việc hoặc những chỗ chi tiết kém cứng vững thì dùng gờ vách mỏng để khắc phục chứ không đúc to cả cục. 188
  6. Thay ®æi kÕt cÊu ®Ó chi tiÕt cã träng lượng nhá a - kh«ng hîp lý do tèn nhiÒu vËt liÖu b - hîp lý do nhÑ, tèn Ýt vËt liÖu 189
  7. 6.2.2 Chọn vật liệu ban đầu và phương pháp tạo phôi Vật liệu đảm bảo khối lượng gia công ít nhất trong các giai đoạn sản xuất. Khi chọn vật liệu phải xuất phát từ quan điểm kinh tế, cần áp dụng quan điểm tính chất cơ học của vật liệu.  Các máy nên sử dụng số lượng chủng loại khác nhau là ít nhất.  Cố gắng sử dụng hệ số vật liệu tiến gần đến 1 190
  8. 6.2.3 Độ chính xác chế tạo và độ nhám bề mặt. Độ chính xác kích thước và hình dáng hình học, độ nhám bề phải hợp lý. 191
  9. 6.2.4 Ghi kích thước và chọn dung sai Dung sai kích thước phải hợp lý  Kích thước của chi tiết được xác định từ chuẩn gá đặt (chuẩn công nghệ).  Hệ thống ghi kích thước cho phép đo được trên máy  Hệ thống ghi kích thước đảm bảo sự liên tục hợp lý gia công các bề mặt của chi tiết.  mặt côn phải ghi cả hai kích thước: Đường kính và góc côn. 192
  10. Ghi kích thước để dễ đo và kiểm tra khi gia công 193
  11. C¸ch ghi kÝch thước ®óng lµ kÝch thước cã thÓ ®o được 194
  12. 6.2.5 Tiêu chuẩn, điển hình, thống nhất hoá chi tiết Tiêu chuẩn hoá, điển hình hoá và thống nhất hoá cho phép nâng cao tính công nghệ. Sử dụng các bề mặt cơ bản sẽ nâng cao khả năng tiêu chuẩn hóa Sử dụng quy trình công nghệ điển hình. Hoặc công nghệ nhóm. 195
  13. 6.2.6 Hình dáng hình học của chi tiết Hình dáng hình học và kích thước đảm bảo độ cứng vững đầy đủ  Kết cấu đảm bảo để gia công tất cả các bề mặt tương quan cần tiến hành với một lần gá đặt Hình dạng hình học của chi tiết cần đơn giản, chi tiết được gia công dễ dàng. 196
  14. Phù hợp với hình dạng và kích thước của dụng cụ cắt tiêu chuẩn, sử dụng dao cắt có năng suất cao hơn. Dao phay đĩa cắt năng suất hơn 197
  15. Bề mặt gia công và không gia công cần được phân biệt rõ ràng không hợp lý hợp lý 198
  16. Tạo điều kiện ăn dao vào, thoát dao ra thuận lợi và bảo vệ dụng cụ khỏi bị gãy hợp lý không hợp lý 199
  17. 200
  18. a. Không chính xác vì không thể doa trên suốt chiều dài lỗ tịt. b, c hợp lý vì có chỗ thoát dao. 201
  19. Tạo điều kiện gia công nhiều chi tiết cùng một lúc. 202
  20. Tạo điều kiện chạy dao 203
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0