intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ lên men - Bài: Sản xuất glucoamylase theo phương pháp lên men bề mặt

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

130
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sản xuất glucoamylase theo phương pháp lên men bề mặt, đặc điểm sinh học của Aspergillus niger, quá trình nhân giống,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ lên men - Bài: Sản xuất glucoamylase theo phương pháp lên men bề mặt

  1. Sản xuất glucoamylase theo phương pháp lên men bề mặt Ngô Hoàng Hiền Triết Trần Tấn Lộc Bùi Thiên Duy Vũ Minh Triết Đinh Viết Đệ L/O/G/O
  2. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1. NGUYÊN LIỆU 2. QUY TRÌNH VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH 3. SẢN PHẨM
  3. Vi Sinh vật - Giống Aspergillus: có khoảng 200 loài :Aspergillus niger, Aspergillus oryzae, Aspergillus sojae,…có giá trị sử dụng trong sản xuất enzyme, rượu, axit hữu cơ… - Chủng nấm mốc Aspergillus niger phân lập từ hạt chứa nhiều dầu như: hạt đậu nành, đậu phộng, hạt ngũ cốc, hạt bắp…; Aspergillus niger cũng được phân lập từ các sản phảm lên men cổ truyền
  4. Vi Sinh vật Đặc điểm sinh học của Aspergillus niger + Nhiệt độ sinh trưởng: tối ưu 28 – 350C + Độ ẩm môi trường: 60 – 65% + Sinh trưởng và phát triển khi có mặt O2 ở pH tối ưu là 4 – 6.5 Kiểu sinh sản Asp.niger + Sinh sản sinh dưỡng + sinh sản vô tính bằng bào tử + sinh sản hữu tính.
  5. Vi Sinh vật Nguồn cơ chất dùng cho Asp.niger + Nguồn C: Thường là hợp chất hữu cơ trong đó chủ yếu là gluxit + Nguồn Nitơ: Muối vô cơ hoặc các axit amin có nguồn gốc từ dịch thủy phân protein + Nguồn P,S: Từ các muối vô cơ + Nguồn khoáng và các chất kích thích sinh trưởng: Các muối khoáng có Fe, Mn, Zn, …
  6. Vi Sinh vật Tiêu chí chọn giống + Khả năng sinh tổng hợp enzyme glucoamylase mạnh với số lượng lớn, hoạt tính cao + Khả năng sử dụng các nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm + Chế phẩm enzyme cần thu nhận dễ dàng tách ra khỏi các tạp chất môi trường và sinh khối của nấm mốc giống + Giống phải có tính thích nghi cao + Giống phải có tốc độ sinh sản và phát triển rất mạnh + Tốc độ trao đổi chất mạnh + Giống phải ít bị thoái hóa trong quá trình bảo quản
  7. Môi trường lên men Thành phần chính: Cám mì và cám gạo + Tỉ lệ cám mì/Cám gạo = 7/3 + Tiêu chuẩn chất lượng cám mì, cám gạo theo qui định của Bộ Nông nghiệp – phát triển nông thôn Chất bổ sung % (Khối lượng) K2HPO4 0.001 MgSO4 0.005 FeSO4.7H2O 0.1 NaNO3 0.9 Mùn cưa 10
  8. Môi trường nhân giống Cơ chất Hàm lượng Pepton 5g/l Glucose 10g/l (NH4)2SO4 5g/l MgSO4.7H2O 2g/l CaCl2.H2O 2g/l KH2PO4 1,5g/l K2HPO4 0,1g/l Nước cất 1000ml
  9. Siêu lọc UF Trộn Nấm  Sấy thăng hoa Tiệt trùng mốc Nhân giống Cấy giống Phối trộn Lên men Đóng gói Nghiền Chế phẩm enzyme Nước Trích li Bã Li tâm Bã
  10. Quá trình nhân giống + Mục đích công nghệ: chuẩn bị cho quá trình cấy giống + Thiết bị: Sử dụng các thiết bị nhân giống trong phòng thí nghiệm và thiết bị nhân giống hình trụ có cánh khuấy + Nhiệt độ môi trường nhân giống: 28 – 32oC + Độ ẩm môi trường: 60 – 65% Cơ chất Hàm lượng Pepton 5g/l Glucose 10g/l (NH4)2SO4 5g/l MgSO4.7H2O 2g/l CaCl2.H2O 2g/l KH2PO4 1,5g/l K2HPO4 0,1g/l Nước cất 1000ml
  11. Trộn + Mục đích công nghệ: chuẩn bị cho quá trình lên men + Các biến đổi của nguyên liệu: Thiết bị phối trộn dạng thùng quay
  12. Thông số công nghệ + Nguyên liệu cho vào với thể tích khoảng 50 – 60% thể tích thùng + Tỉ lệ phối trộn: cám mì/cám gạo = 7/3 + Tốc độ quay của thùng = 1/2 tốc độ giới hạn + Nhiệt độ phối trộn: 28 – 30oC + Thời gian phối trộn: 15 phút
  13. Tiệt trùng + Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình lên men + Các biển đổi của nguyên liệu: +Thiết bị: Thiết bị tiệt trùng dạng nằm ngang + Thông số công nghệ: • Nhiệt độ: 1210C • Thời gian: 20 – 30 phút
  14. Cấy giống + Mục đích công nghệ: Chuẩn bị cho quá trình lên men thu nhận chế phẩm enzyme glucoamylase + Các biến đổi của nguyên liệu: không có biến đổi đáng kể +Thiết bị: Thiết bị phun bào tử vi sinh vật + Thông số công nghệ: -Tỉ lệ giống cấy: 5 - 10% v/v
  15. Lên men + Mục đích công nghệ: Khai thác, lên men nhằm thu nhận chế phẩm enzyme glucoamylase + Các biến đổi diễn ra trong quá trình lên men: + Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình lên men: • Môi trường lên men: pH, khối lượng cơ chất • Điều kiện nuôi cấy: Độ ẩm, nhiệt độ, hàm lượng khí Oxi, thời gian lên men • Giống nấm mốc
  16. Thiết bị: Sử dụng buồng nuôi cấy bề mặt + Thông số công nghệ: • Nhiệt độ không khí: 22 – 32oC • Độ ẩm không khí: 96 – 98% • Thời gian nuôi cấy: 54h
  17. Nghiền + Mục đích công nghệ: chuẩn bị cho quá trình trích ly + Các biến đổi của nguyên liệu: + Thiết bị: Thiết bị nghiền đĩa dạng pin-disc : + Thông số công nghệ: • Vận tốc quay của dĩa: 5000- 7000rpm • Kích thước nguyên liệu vào: • Kích thước sản phẩm ra:
  18. Trích li + Mục đích công nghệ: khai thác + Các biến đổi của nguyên liệu: + Thiết bị: Thiết bị trích ly 1 bậc + Thông số công nghệ: • Nhiệt độ: tnước = 25 – 280C • Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (nước) = 1/2 (v/v)
  19. Li tâm + Mục đích công nghệ: Khai thác tách sinh khối ra khỏi dung dịch sau trích ly + Những biến đổi trong quá trình ly tâm +Thiết bị: Thiết bị ly tâm dạng dĩa + Thông số công nghệ • Nhiệt độ : 15 – 20 oC • Thời gian : 4 – 5 phút
  20. Siêu lọc UF + Mục đích công nghệ: - Chuẩn bị: cho quá trình sắc ký trao đổi ion. - Khai thác: sau quá trình phân riêng, nồng độ enzyme trong dung dịch sẽ tăng + Các biến đổi của nguyên liệu + Thiết bị: thiết bị mô hình sợi sử dụng màng siêu lọc (UF)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2