Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(4) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
lượt xem 16
download
Bài giảng này đề cập đến thực phẩm chức năng thông qua một số nội dung sau: Khái niệm chung về thực phẩm chức năng; nhu cầu thị trường thực phẩm, thực phẩm chức năng và thuốc; vị trí của thực phẩm chức năng; khó khăn trong thị trường thực phẩm chức năng tại Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(4) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
- THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
- Khái niệm TPCN được đưa ra đầu tiên ở Nhật Bản vào những năm 80 Người Nhật nhấn mạnh 03 điều kiện để định nghĩa TPCN: Là thực phẩm (không phải viên nang, viên nén, bột) có nguồn gốc từ những thành phần tự nhiên Có thể và nên được sử dụng như là một phần trong khẩu phần ăn hàng ngày Thể hiện chức năng riêng biệt khi được tiêu thụ vào cơ thể, có vai trò điều hòa một quá trình đặc biệt nào đó của cơ thể
- Thể hiện chức năng riêng biệt khi được tiêu thụ vào cơ thể, có vai trò điều hòa một quá trình đặc biệt nào đó của cơ thể, chẳng hạn như: ▪ Tăng cường cơ chế bảo vệ sinh học ▪ Ngăn ngừa một bệnh nhất định ▪ Hồi phục từ một căn bệnh nhất định ▪ Kiểm soát các tình trạng vật chất và tinh thần ▪ Làm chậm lại quá trình lão hóa
- TPCN vẫn chưa được định nghĩa chính thức ở châu Âu và Mỹ. Đối với châu Âu, chúng được xem như là những thực phẩm được dùng như là một phần của bữa ăn thông thường, có chứa các hoạt chất sinh học giúp tăng cường sức khỏe hoặc giảm nguy cơ bệnh tật FDA cũng chưa có định nghĩa chính thức cho TPCN, chỉ trích theo nguồn khác và gọi TPCN là các loại thực phẩm và thành phần thực phẩm cung cấp lợi ích cho sức khỏe ngoài giá trị dinh dưỡng cơ bản
- Theo định nghĩa của Bộ Y tế Việt Nam (2004): “Thực phẩm chức năng (TPCN) là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”
- Khác với TP thông thường, TPCN được chế biến theo công thức bổ sung một số thành phần có lợi hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi của thực phẩm Tên gọi khác: TP dinh dưỡng, TP bổ sung, TP bảo vệ sức khỏe, sản phẩm dinh dưỡng y học
- Consumer Professional demand demand Conventional Nutraceuticals Drugs foods Prescription Health foods Functional Foods drugs
- Functional foods Dietary supplement Nutraceuticals Food Medicine No claim Health claim Drug claim
- Đa dạng trong định nghĩa và phân loại TPCN Thiếu bằng chứng khoa học, cơ sở quan trọng cho việc xác nhận, công bố Xác nhận, công bố về lợi ích sức khỏe khó tin cậy (health claim) Khó khăn trong xây dựng luật lệ và kiểm soát thực hiện
- Tính hiệu quả được xác nhận thông qua các bằng chứng khoa học tin cậy Là vấn đề quan trọng nhất của thị trường TPCN hiện nay Việc xác nhận, công bố lợi ích đối với sức khỏe chỉ được phép khi có cơ sở khoa học đầy đủ
- Kết quả phân tích thành phần hóa học Tinh chế và nhận diện thành phần có hoạt tính đối với sức khỏe Test đánh giá hiệu quả in-vitro Test đánh giá hiệu quả trên động vật Thử nghiệm lâm sàng
- Xác nhận lợi ích cho sức khỏe Bằng chứng đáng tin cậy nhất = nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng = lợi ích rõ ràng nhất Bằng chứng đủ độ tin cậy Bằng chứng còn bàn cãi nhiều
- Xác nhận tác dụng trên cơ quan chức năng Lợi ích tiềm tàng, chắc chắn nhưng chưa đủ mạnh Khi đăng ký sản phẩm có đủ tài liệu chứng minh
- Hoạt chất và hàm lượng Dạng tự nhiên có hoạt chất với hàm lượng cao dễ nhận biết Dạng tự nhiên có hoạt chất với hàm lượng thấp phải bổ sung hoặc tinh chế cô đặc để tăng hàm lượng chất có lợi
- 1990 – Nutrition Labelling and Education Act (NLEA) in USA 1991 – Food for Specific Health Use (FOSHU) Act in Japan 1994 – Dietary Supplement Health and Education Act (DSHEA) in USA 1997 – Common Standards for Functional Food in China 2001 – Dietary Health Supplement Act in Korea
- 2000 – Thông tư số 17/2000/TT-BYT “Hướng dẫn đăng ký các sản phẩm dưới dạng thuốc-thực phẩm” 2001 – Thông tư số 20/2001/TT-BYT “Hướng dẫn quản lý các sản phẩm dưới dạng thuốc- thực phẩm” 2004 – Thông tư số 08/2004/TT-BYT “Hướng dẫn quản lý các sản phẩm dưới dạng thực phẩm chức năng”
- Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Dạng bổ sung Dạng nguyên vẹn Thực phẩm cải Bông cải xanh tiến Vitamins yoghurt Thành phần Calcium mới? Trà xanh Chất xơ Sản phẩm mới? Các sản phẩm Các thành phần ?? hạt ngũ cốc có hoạt lực xác Các thành Nghiên cứu dựa định trên đánh giá phần/TP chức Nghiên cứu dựa tính an toàn và năng mới được trên dịch tễ học hiệu lực: tìm ra phát triển dựa tác động tích trên hiệu lực cực của thành được chứng phần TP thực
- TPCN dành cho người già (antioxydant, chống lão hóa, phòng nhồi máu cơ tim,…)
- TPCN có lợi cho mắt (chống thoái hóa hoàng điểm của người già >50 tuổi, chống tác động không khí bị ô nhiễm đối với mắt, bổ mắt, chống bức xạ như bức xạ tia cực tím
- TPCN có lợi cho đường tiêu hóa (giải độc đường tiêu hóa), tiêu diệt VK H.pylori nguyên nhân chủ yếu gây loét dạ dày tá tràng, hỗ trợ phòng chống ung thư dạ dày và các bộ phận khác của đường tiêu hóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi và thú y - PGS. TS. Dương Thanh Liêm
109 p | 496 | 99
-
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - Chương 2: Xử lý nước thải sinh học bằng công nghệ sinh học
68 p | 337 | 64
-
Bài giảng Cộng nghệ sinh học và một số ứng dụng
12 p | 262 | 62
-
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - Chương 7: Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
7 p | 237 | 59
-
Bài giảng Công nghệ sinh học ứng dụng trong thú y và y học - PGS. TS. Dương Thanh Liêm
98 p | 246 | 59
-
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - Chương 5: Năng lượng và chất đốt sinh học
57 p | 181 | 42
-
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường - Chương 3: Công nghệ sạch, chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp
26 p | 188 | 38
-
Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường: Chương 1 - TS Lê Quốc Tuấn
36 p | 216 | 32
-
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Cẩm nang tuyên truyền viên để nâng cao hiểu biết
50 p | 182 | 31
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo (tt)
108 p | 156 | 29
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 1 - Nguyễn Vũ Phong
5 p | 223 | 21
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo
92 p | 119 | 18
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 3 - Nguyễn Vũ Phong
6 p | 142 | 16
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Bài mở đầu - Nguyễn Thị Phương Thảo
54 p | 135 | 12
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 4 - Nguyễn Vũ Phong
9 p | 107 | 10
-
Bài giảng Công nghệ sinh học - Chuyên đề 4: Công nghệ sản xuất enzyme
44 p | 44 | 4
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 0 - Nguyễn Vũ Phong
3 p | 93 | 4
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 7 - ThS. Vương Thị Thúy Hằng
26 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn