Bài giảng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
lượt xem 38
download
Bài giảng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân nêu lên tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân; cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân Việt Nam; mục tiêu, quan điểm, nội dung CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
- Chương trình Trung cấp LLCT - HC Thời gian: 05 tiết
- I/ TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CNH, HĐH NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1/ Khái niệm CNH-HĐH và tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân nước ta. a/ Khái niệm: Khái niệm công nghiệp hóa xuất hiện lần đầu tiên vào thời gian nào? Ở đâu và với nội dung như thế nào? Với nội dung: Đó là quá trình thay thế lao Xuất hiện động thủ công bằng lao động sử dụng máy vào cuối thế móc, chuyển cơ cấu của nền kinh tế quốc kỷ XVIII ở dân từ nền nông nghiệp là chủ yếu lên công nước Anh nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền thống trở thành nước công nghiệp hiện đại
- Giống nhau: về mặt LLSX, khoa học, công Các nghệ. loại CNH TBCN hình CNH đã có Khác nhau: mục đích - trên CNH XHCN phương thức tiến hành thế và sự chi phối bởi giới QHSX thống trị
- - Nhận thức về khái niệm CNH luôn có tính lịch sử. Do vậy, việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử cụ thể là yêu cầu cần thiết cả về lý luận và thực tiễn. - Với nước ta, kế thừa có chọn lọc, phát triển và vận dụng vào điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước; Đảng ta quan niệm: CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động của SX, kinh doanh dịch vụ và quản lý KT-XH từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Qua khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra những điểm căn bản về nội dung của khái niệm CNH: Thứ nhất: CNH là giai Thứ hai: Giai đoạn đoạn của quá trình phát phát triển này phải được triển, là một sự biến đổi đánh dấu sự thay đổi căn cơ cấu của nền KT từ bản về tính hiệu quả, tính nền KT nông nghiệp và công nghiệp, tính bền thủ công sang nền KT vững của sự phát triển. công nghiệp và dịch vụ
- b/ Tính tất yếu khách quan phải CNH-HĐH nền KT quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Mỗi phương thức SX bao giờ cũng tồn tại và phát triển dựa trên một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định. - Cơ sở vật chất kỹ thuật của một phương thức SX là toàn bộ các yếu tố vật chất của LLSX tương ứng với trình độ kỹ thuật, công nghệ nhất định dựa vào đó lực lượng lao động của XH tiến hành SX của cải vật chất. - Các phương thức SX trước CNTB đều tồn tại và phát triển trên cơ sở vật chất kỹ thuật với công cụ lao động thủ công lạc hậu, năng suất thấp. - Phương thức SX TBCN đã tạo ra được một nền đại công nghiệp để có một cơ sở vật chất kỹ thuật cao. - Với phương thức SX XHCN để tồn tại và phát triển tất yếu phải được phát triển trên một cơ sở vật chất kỹ thuật ở trình độ cao hơn CNTB.
- b/ Tính tất yếu khách quan phải CNH-HĐH nền KT quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Mỗi phương thức SX bao giờ …. - Cơ sở vật chất kỹ thuật … - Các phương thức SX … - Phương thức SX TBCN …. - Với phương thức SX XHCN … - Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH đó là một nền công nghiệp lớn hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ tiên tiến, được hình thành có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Đối với các nước đã qua giai đoạn phát triển của CNTB, bước vào xây dựng CNXH thì việc xác lập cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH được tiến hành thông qua kế thừa, điều chỉnh và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật mà xã hội đã đạt được trong CNTB theo yêu cầu của chế độ mới và phát triển nó lên trình độ cao hơn.
- b/ Tính tất yếu khách quan phải CNH-HĐH nền KT quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Mỗi phương thức SX bao giờ …. - Cơ sở vật chất kỹ thuật … - Các phương thức SX … - Phương thức SX TBCN …. - Với phương thức SX XHCN … - Cơ sở vật chất kỹ thuật … - Đối với các nước đã qua … - Đối với các nước quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB như nước ta thì việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH lại càng trở nên cấp thiết hơn. Tóm lại: Con đường cơ bản để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở nước ta tất yếu phải là CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân.
- 2/ Tác dụng của CNH,HĐH đối với nền kinh tế quốc dân: - Tận dụng cơ hội của nước “đi sau”, vừa thừa hưởng những thành quả về CNH mà nhân loại đã đạt được ở các nước “đi trước” và vừa tiến thẳng vào công nghệ tiên tiến, qua đó có thể rút ngắn đáng kể thời gian trở thành nền kinh tế hiện đại. -Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội; tăng năng suất lao động,tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, chuyển nền KT lên văn minh công nghiệp và nền kinh tế hiện đại, nâng cao mức sống của người dân.
- 2/ Tác dụng của CNH,HĐH đối với nền kinh tế quốc dân: - Tận dụng cơ hội… - Tạo điều kiện thay đổi …. - Tạo ra LLSX mới làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển QHSX mới XHCN. - Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích lũy và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do toàn diện của con người trong mọi hoạt động KT-XH
- 2/ Tác dụng của CNH,HĐH đối với nền kinh tế quốc dân: - Tận dụng cơ hội… - Tạo điều kiện thay đổi …. - Tạo ra LLSX mới … - Tạo điều kiện vật chất … - Tạo lực lượng vật chất kỹ thuật cho quốc phòng – an ninh, đảm bảo ổn định kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. - Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tích cực chủ động tham gia phân công và hợp tác quốc tế
- II/ CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VỚI VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆT NAM 1/ Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và đặc điểm của nó. a/ Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Cho đến nay, nhân loại đã trải qua 2 cuộc cách mạng công nghiệp và đang triển khai cuộc CM công nghiệp lần thứ 3. Cuộc Thời gian: Bắt đầu vào những năm 30 của thế cách kỷ XVIII ở nước Anh, sau đó lan ra cả thế mạng giới và kết thúc ở các nước phương Tây vào công giữa thế kỷ XIX. nghiệp lần thứ nhất
- Thời gian: Bắt đầu vào .. Cuộc Điểm bùng nổ: Là tập trung và chuyên môn hóa cách SX. Ra đời máy móc, tạo ra mô hình tổ chức lao mạng động bằng hệ thống máy móc với 3 bộ phận: công máy phát lực, máy chuyền lực, máy công tác. nghiệp lần Nội dung của cuộc cách mạng này: Là thay thế thứ lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy nhất móc. Kết quả: Tạo ra sức SX đồ sộ bằng toàn bộ sức SX của nhân loại trước đó cộng lại.
- Thời gian: Diễn ra vào cuối thế kỷ XIX và kết thúc vào cuối những năm 30 của thế kỷ XX. Cuộc cách Điểm bùng nổ: Là từ việc phát hiện ra động cơ mạng đốt trong; nguồn năng lượng điện năng, dầu mỏ, công khí đốt, nguyên liệu thép, các kim loại màu, hóa nghiệp lần phẩm tổng hợp. thứ hai Nội dung của cuộc cách mạng này: Chuyển sản xuất trên cơ sở điện cơ khí sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong SX, tạo ra các ngành mới. Trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt.
- Thời gian: Bắt đầu ở thập niên 40 của thế kỷ XX cho đến nay. Được chia làm 2 giai đoạn sau: Cuộc Một là: cách mạng Hai là: Cách mạng cách KHKT từ thập niên khoa học công nghệ mạng 40 đến giữa thập niên và công nghệ hiện đại công 70 của TK XX. từ thập niên 70 TK nghiệp XX đến nay lần thứ + Nội dung của cuộc cách mạng này: Được diễn ba ra đồng thời ở cả 2 lĩnh vực khoa học và công nghệ, và đó là quá trình biến đổi tận gốc LLSXcủa XH hiện đại, được thực hiện với vai trò dẫn đường của khoa học trong toàn bộ chu trình: khoa học – công nghệ - SX - con người – môi trường. Cụ thể có 5 nội dung chủ yếu sau:
- Nội dung của cuộc cách mạng CN lần thứ 3 Một là: Sử dụng ngày Hai là: Ngoài những năng càng nhiều máy móc tự động lượng truyền thống (nhiệt quá trình, máy công cụ điều điện, thủy điện) ngày nay đã khiển bằng số, rô bốt. và đang chuyển sang năng lượng nguyên tử theo nguyên tắc mới an toàn hơn (nuclean fusion), các dạng năng lượng “sạch” như hydro, năng lượng mặt trời.
- Nội dung của cuộc cách mạng CN lần thứ 3 Ba là: Bốn là: Công Năm là: Công nghệ Phát triển nghệ sinh học điện tử và tin học đang các loại vật phát triển và được là lĩnh vực có phạm vi liệu mới với ứng dụng ngày vô cùng rộng lớn, hấp nhiều tính càng nhiều trong dẫn, được loài người mong muốn công nghiệp, đặc biệt quan tâm nhất mà vật liệu nông nghiệp, y tế, là lĩnh vực máy tính tự nhiên bảo vệ môi trường diễn ra theo 4 hướng: không có … như công nghệ nhanh (máy siêu tính); được như vi sinh, kỹ thuật nhỏ (vi tính); máy tính compozit, cuzin, kỹ thuật có xử lý kiến thức (trí gốm siêu gen và nuôi cấy tế tuệ nhân tạo); máy tính dẫn…. bào. nói từ xa (viễn tin học)
- b/ Đặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Một là: Sự vượt lên trước của khoa học so với kỹ thuật và công nghệ trong quá trình diễn ra đồng thời cuộc cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ, tạo điều kiện thúc đẩy khoa học phát triển nhanh hơn nữa, đưa khoa học trở thành LLSX trực tiếp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
bài giảng Đường lối công nghiệp hóa
39 p | 719 | 222
-
Bài giảng đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa của ĐCSVN trong giai đoạn hiện nay
21 p | 649 | 167
-
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KTQD TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VN
15 p | 357 | 106
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 p | 904 | 82
-
Bài giảng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
19 p | 439 | 68
-
Bài giảng Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa
17 p | 424 | 37
-
Bài giảng Chuyên đề CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
56 p | 196 | 31
-
Bài giảng Quản lý công nghệ - TS. Đặng Vũ Tùng
57 p | 264 | 28
-
Những quan điểm chỉ đạo cải cách tư pháp ở Việt Nam
14 p | 125 | 21
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 5
10 p | 103 | 11
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 13 - James Riedel
11 p | 87 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 9
-
Bài giảng môn học Kinh tế chính trị: Chương 6 - Ngô Quế Lân
7 p | 59 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Trường ĐH Văn Hiến
64 p | 15 | 4
-
Bài giảng Quản lý dành cho kỹ sư: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Đăng
56 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 5 - Phan Tiến Ngọc
42 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn