Bài giảng Công tác xã hội nhóm - Bài 5: Một số kiến thức về năng động nhóm
lượt xem 56
download
Bài giảng Công tác xã hội nhóm - Bài 5: Một số kiến thức về năng động nhóm trình bày các kiến thức về năng động nhóm như sự vận hành bên trong nhóm, tầm quan trọng của nhóm nhỏ trong cuộc sống của chúng ta, bản chất của nhóm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công tác xã hội nhóm - Bài 5: Một số kiến thức về năng động nhóm
- BÀI 5 MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG ĐỘNG NHÓM
- Năng động nhóm? Năng động nhóm: là bộ môn nghiên cứu về sự vận hành bên trong nhóm… Những gì vận hành bên trong nhóm?
- Sự vận hành bên trong nhóm, bao gồm: - Các giai đoạn phát triển của nhóm - Cơ cấu nhóm - Mối tương tác - Cách thức tham gia - Truyền thông giữa các nhóm viên - Các vai trò thể hiện trong nhóm - Các quy tắc của nhóm - Ảnh hưởng của nhóm trên hành vi của cá nhân tham gia nhóm…
- Năng động nhóm là các hoạt động tâm lý thông qua các mối tương tác và phản ứng giữa các thành viên trong một nhóm nhỏ Sự chuyển dịch các vị trí và vai trò của từng thành viên Tạo sự thay đổi tích cực hoặc tiêu cực.
- 5.1. Tầm quan trọng của nhóm nhỏ trong cuộc sống của chúng ta Từ khi sinh ra đến cuối cuộc đời, ta sinh hoạt trong đủ các loại nhóm như gia đình, nhóm bạn nhỏ trong khu phố, nhóm bạn khi đi học, khi đi làm, tổ lao động, phòng ban, tới những CLB vui chơi giải trí, hay nhóm hoạt động xã hội tự nguyện. Là một sinh vật xã hội, ta chỉ có thể thực hiện mục đích riêng, và thỏa mãn các nhu cầu từ vật chất tới tâm lý xã hội thông qua nhóm.
- Trường hợp trẻ em được mẹ cho đi nhà trẻ, trẻ được học hỏi vai trò làm mẹ, làm cô giáo, bác sĩ, giúp trẻ thích nghi với cuộc sống sau này khi hòa nhập xã hội. Trong khi đó đứa trẻ sống trong trại mồ côi không được học những vai trò trong cuộc sống nên sau này rất khó thích nghi và hòa nhập vào xã hội và trẻ không hoặc khó biết cách thể hiện các vai trò, trẻ tự ti, mặc cảm, thu mình lại…
- 5.1.1. Nhóm thỏa mãn các nhu cầu sau đây của cá nhân Môi trường nhóm nhỏ là một môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ của cá nhân. Sau khi gia nhập nhóm, sinh hoạt và khi nhóm phát triển đến giai đoạn ổn định, lúc ấy mối tương tác về mặt tình cảm giữa các nhóm viên trở nên gắn bó hơn thúc đẩy dễ dàng sự bộc lộ về mình, tâm tư tình cảm, chia sẻ và thông cảm với các thành viên nhóm khác.
- Môi trường nhóm cũng là một môi trường đáp ứng các nhu cầu của cá nhân như sau: Được công nhận, được chấp nhận Được tình bạn, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp Được quan tâm đến
- Được an toàn, được bảo vệ Được cảm giác “gắn bó” (hay thuộc về một “tổ ấm") Được phát huy tiềm năng (học hỏi kỹ năng chuyên môn như âm nhạc, nghệ thuật hay tâm lý xã hội như giao tiếp, lãnh đạo v.v...) Được tự khẳng định mình v.v...
- 5.1.2. Nhóm nhỏ ảnh hưởng đến cá nhân theo hướng tích cực hoặc tiêu cực Do nhu cầu được thuộc về một nhóm, cá nhân tuân thủ những quy tắc của nhóm để được chấp nhận. - Đứa trẻ tập chia sẻ đồ ăn và đồ chơi với bạn để không bị loại ra khỏi nhóm. - Trẻ ngoan ngoãn chấp hành kỷ luật gia đình để được tình cảm nồng ấm của cha mẹ. - Anh công nhân quen lè phè vào một tổ sản xuất năng động hết dám lè phè vì không chỉ sợ phê bình mà còn sợ mất tình bạn, mất uy tín đối với tập thể.
- Ngược lại, là thành viên một băng du đãng thanh niên nọ phải tỏ ra thật “ngầu” mới được nhập băng, phải biết nhảy đầm, nhậu, hút, phải tuân thủ luật giang hồ v.v... Nhóm có thể trở thành một cực hình cho cá nhân, là một công cụ khống chế bóc lột, hay bị cô lập, ăn hiếp.
- 5.1.3. Sức ép của nhóm Sức ép của nhóm dù rất nhẹ nhàng, thường không ý thức được, nhưng ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hành vi của cá nhân. Do đó, nhóm được gọi là một tác nhân “kiểm soát xã hội”. Luật pháp, sự trừng phạt, nhà tù không thay thế được một gia đình lành mạnh, một nhóm bạn tốt để ngăn chặn hành vi phạm pháp của một thanh thiếu niên.
- Khám phá ra và khẳng định được ảnh hưởng của nhóm đối với cá nhân (nhóm càng liên kết chặt chẽ, ảnh hưởng càng mạnh) Các ngành khoa học xã hội đã sử dụng nhóm nhỏ như một công cụ để ảnh hưởng hành vi cá nhân nhằm mục đích giáo dục, phát triển nhân cách hay trị liệu.
- Từ các cuộc thể nghiệm khoa học về tác dụng của thảo luận nhóm đầu tiên. Ngày nay phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong giáo dục thay đổi hành vi sức khỏe, phát triển các kỹ năng truyền thông, giao tiếp, lãnh đạo.
- Từ khả năng của nhóm để tác động đến thái độ và hành vi con người Các nhà khoa học còn gọi nhóm là một “tác nhân đổi mới” (change agent) và là một “môi trường” tạo ra sự đổi mới (change medium).
- 5.2. Bản chất của nhóm Nhóm có số thành viên rõ ràng, tức là một tập thể hai người hoặc nhiều hơn có thể nhận diện bằng tên hoặc loại. Có ý thức về nhóm, tức là nhận diện nhau một cách ý thức. Ý thức có chung một mục đích, tức là có những mục tiêu, mục đích và ý tưởng giống nhau.
- Lệ thuộc lẫn nhau trong việc đáp ứng các nhu cầu, tức là cần tới nhau nhằm đạt được mục đích vốn là lý do thành lập nhóm. Có sự tương tác – các thành viên trong nhóm giao tiếp, tác động và phản ứng với nhau. Có khả năng hành động một cách thống nhất – nhóm có khả năng ứng xử như một bộ phận duy nhất.
- 5.2.1. Các đặc điểm của nhóm nhỏ Có thể nhận diện nhóm bằng tên gọi, dấu hiệu hay chức năng. Có một cơ cấu hiến định các quy tắc và quy định chính thức hoặc không chính thức.
- Thời gian – lượng thời gian sinh hoạt chung với nhau, nhất là vào thời kỳ đầu, chính là yếu tố xác định một tập thể có phải là một nhóm hay không. Chuyển động – nhóm là một bộ phận năng động trong đó các yếu tố thường xuyên thay đổi, tương tác và phát triển, tức là cố gắng đạt tới cái gì đó.
- 5.2.2. Các đặc trưng của nhóm (1) Tiểu sử Mỗi nhóm có một tiểu sử, tiểu sử này ảnh hưởng tới sự ứng xử của nhóm. Một số câu hỏi giúp hiểu tiểu sử của một nhóm: - Đâu là những mong đợi của các thành viên đối với nhóm và vai trò của họ trong nhóm?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài mở đầu - Trần Văn Kham
15 p | 237 | 48
-
Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội: Bài 2 - TS. Nguyễn Thị Lan
20 p | 241 | 42
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 12.1 - Trần Văn Kham
14 p | 151 | 38
-
Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội: Bài 1 - TS. Nguyễn Thị Lan
14 p | 221 | 37
-
Bài giảng Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ bị chồng bạo hành - Nguyễn Quốc Phong
20 p | 242 | 32
-
Bài giảng Công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở
40 p | 284 | 32
-
Kế hoạch bài giảng Xâm hại tình dục qua mạng
13 p | 120 | 26
-
Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 4 - GV. Kim Hoa
12 p | 148 | 26
-
Bài giảng Ba quan điểm trụ cột của Công tác xã hội
14 p | 189 | 25
-
Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 2 - GV. Kim Hoa
18 p | 132 | 24
-
Bài giảng Tự nhận thức (Cho nhân viên công tác xã hội)
19 p | 285 | 24
-
Bài giảng Tiếp cận về việc làm cho người khuyết tật hiện nay
16 p | 168 | 22
-
Bài giảng Adam Smith và phân công lao động -
16 p | 234 | 18
-
Bài giảng Chăm sóc liên tục và vai trò của nhân viên công tác xã hội với người nghiện ma túy đang phục hồi: Giới thiệu về công tác xã hội và công tác xã hội cá nhân
27 p | 141 | 16
-
Bài giảng Xã hội học lao động: Bài 3 - Trần Văn Kham
8 p | 133 | 11
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
13 p | 87 | 7
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
21 p | 66 | 7
-
Bài giảng Công tác xã hội cá nhân: Chương 4 - Lê Thị Huyến
24 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn