intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng - TS. Đỗ ThịThanh Toàn

Chia sẻ: Nguyễn Triều | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

109
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng giúp người học nắm được khái niệm và tầm quan trọng của nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, các bước mô tả trong quá trình phát triển một đề cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng và trình bày được cấu trúc cơ bản của một đề cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương nghiên cứu sức khỏe cộng đồng - TS. Đỗ ThịThanh Toàn

8/16/16<br /> <br /> TS. Đỗ ThịThanh Toàn<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Nêu  được  khái  niệm  và  tầm  quan  trọng  của  <br /> nghiên  cứu  sức  khỏe  cộng  đồng<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Mô  tả  các  bước  trong  quá  trình  phát  triển  một  đề  <br /> cương  nghiên  cứu  sức  khỏe  cộng  đồng<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Trình  bày  được  cấu  trúc  cơ  bản  của  một  đề  <br /> cương  nghiên  cứu  sức  khỏe  cộng  đồng.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/16/16<br /> <br /> }<br /> <br /> Nghiên  cứu  khoa  học  (NCKH)  là  hoạt  động  phát  <br /> hiện,  tìm  hiểu  các  sự  vật,  hiện  tượng  về  bản  chất,  <br /> sự  vận  động  và  quy  luật  chi  phối,  kiểm  soát  hoặc  <br /> cải  tạo  sự  vật,  hiện  tượng  đó  thông  qua    mô  tả,  <br /> phân  tích (để  nhận  thức,  giải  thích  bản  chất  các  <br /> quy  luật  của  các  sự  vật  và  hiện  tượng)  và  can  <br /> thiệp (làm  thay  đổi  hay  kiểm  soát  sự  vật  và  hiện  <br /> tượng). (Luật  Khoa  học  công  nghệ  -­2000)<br /> <br /> Theo  Mức  <br /> độ  ứng  <br /> dụng<br /> KH        <br /> cơ  bản<br /> NC  ứng  <br /> dụng<br /> NC  hành  <br /> động<br /> <br /> Theo  <br /> cách  tiếp  <br /> cận<br /> Định  <br /> tính<br /> Định  <br /> lượng<br /> <br /> Theo  loại  <br /> thiết  kế  NC<br /> Dọc<br /> Quan  sát<br /> Mô   Phân  <br /> tả<br /> tích<br /> <br /> Thuần   Bệnh  <br /> tập<br /> chứng<br /> <br /> Ngang<br /> Can  thiệp<br /> Lâm   Cộng  <br /> sàng đồng<br /> Giá  trị  test  <br /> chẩn  đoán<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/16/16<br /> <br /> }<br /> <br /> }<br /> <br /> }<br /> <br /> }<br /> <br /> +  Nghiên  cứu  cơ  bản: chủ  yếu  là  các  nghiên  <br /> cứu  trong  phòng  thí  nghiệm,  cũng  có  mô  tả,  <br /> chứng  minh  và  thực  nghiệm  trên  các  mô  hình  .  <br /> Nghiên  cứu  có  thể  ở  tầm  phân  tử,  tế  bào  và  có  <br /> thể  là  các  nghiên  cứu  sử  dụng  sinh  vật  thí  <br /> nghiệm,  các  mô  và  cơ  quan  của  người  nhưng  <br /> chưa  phải  trên  cơ  thể  người.  <br /> Ví  dụ:  Có  gì  đặc  biệt  trong  cấu  trúc  gen  di  truyền  <br /> của  loài  ruồi  giấm?<br /> <br /> +  Nghiên  cứu  ứng  dụng: vận  dụng  các  quy  luật  <br /> được  phát  hiện  qua  nghiên  cứu  cơ  bản  để  đi  tìm  <br /> các  giải  pháp  và  nguyên  lý  của  giải  pháp.  Nghiên  <br /> cứu  trên  quy  mô  nhỏ.<br /> +  Nghiên  cứu  triển  khai/hành  động: Áp  dụng  <br /> các  kết  quả  nghiên  cứu  ứng  dụng  trong  thực  tế  <br /> phục  vụ  trực  tiếp  cho  phòng  bệnh,  khám  chữa  <br /> bệnh  và  phục  hồi  chức  năng.  Nghiên  cứu  triển  <br /> khai  áp  dụng  trên  quy  mô  rộng  rãi.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/16/16<br /> <br /> (1)  Nghiên  cứu  lâm  sàng:<br /> } Đây  là  phương  pháp  nghiên  cứu  kinh  điển  nhất.  <br /> Tìm  ra  phương  pháp  tốt  hơn  hay  tốt  nhất  hoặc  <br /> phát  hiện  những  bất  hợp  lý,  những  sai  lầm,  những  <br /> rủi  ro  trong  chẩn  đoán  và  điều  trị  để  tiếp  tục  <br /> nghiên  cứu  sau  đó.  <br /> } Thử  nghiệm  lâm  sàng  các  thuốc  mới,  t hiết  bị  y  tế  <br /> mới  để  đánh  giá  hiệu  quả  và  đo  lường  mức  độ  an  <br /> toàn  là  một  dạng  khá  đặc  biệt  của  nghiên  cứu  lâm  <br /> sàng  do  đó  được  kiểm  soát  khá  nghiêm  ngặt  theo  <br /> các  chuẩn  mực  của  GCP  (Good  Clinical  Practice).<br /> <br /> (2)  Nghiên  cứu  thực  nghiệm:  <br /> } Nhiều  t rường  hợp  người  t a  không  t hể  nghiên  cứu  <br /> bệnh  tật  cũng  như  thử  nghiệm  lâm  sàng  thuốc  <br /> mới  hay  thiết  bị  y  tế  mới  trực  tiếp  trên  con  người  <br /> vì  các  lý  do  khác  nhau,  người  ta  phải  nghiên  cứu  <br /> trong  phòng  thí  nghiệm:  trên  súc  vật  thí  nghiệm  <br /> (in-­vivo)  hoặc  trong  phòng  thí  nghiệm  không  sử  <br /> dụng  súc  vật  -­ thường    gọi    là    trong  ống    nghiệm  <br /> (in-­vitro)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8/16/16<br /> <br /> (3)  Nghiên  cứu  cộng  đồng:  <br /> } Thường  sử  dụng  phương  pháp  dịch  t ễ  học  và  y  xã  <br /> hội  học.  <br /> } Người  nghiên  cứu  sử  dụng  các  kiến  t hức  y  học,  <br /> dịch  tễ  học  và  kinh  tế  -­ xã  hội  học  để  tìm  hiểu  tình  <br /> hình  sức  khoẻ  của  một  hay  nhiều  quần  thể  người,  <br /> cộng  đồng,  địa  phương,  vào  một  hoặc  những  giai  <br /> đoạn  thời  gian  khác  nhau,  hay  tìm  các  bằng  <br /> chứng  giải  thích  cho  tình  trạng  đó  hoặc/và  thử  <br /> nghiệm  các  giải  pháp  can  thiệp  nhằm  cải  thiện  <br /> hay  giải  quyết  vấn  đề  tồn  tại  của  sức  khoẻ  cộng  <br /> đồng.  <br /> (4)  Kết  hợp  hai  hoặc  cả  ba  cách  tiếp  cận<br /> <br /> }<br /> }<br /> }<br /> <br /> }<br /> }<br /> <br /> Giúp  hiểu  biết  ngày  càng  đầy  đủ  hơn  các  kiến  <br /> thức  đã  có  về  y  học  của  nhân  loại  <br /> Phát  hiện  những  quy  luật  về  sức  khỏe  và  bệnh  tật  <br /> mà  trước  đó  chưa  biết<br /> Đề  xuất  các  biện  pháp  hay  kỹ  thuật  mới  trong  dự  <br /> phòng  ,  khám  bệnh,  chữa  bệnh  và  phục  hồi  chức  <br /> năng  cho  cá  thể  và  cho  công  đồng<br /> Góp  phần  tăng  cường  sức  khỏe  cho  cá  nhân  và  <br /> cộng  đồng,  cải  thiện  chất  lượng  sống.  <br /> Góp  phần  tăng  cường  nguồn  lực  con  người  cho  <br /> phát  triển  kinh  tế  và  xã  hội.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2