intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về vi sinh y học và một số vi sinh vật gây bệnh thường gặp

Chia sẻ: Nguyễn Nhân Trung | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:76

107
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng là trình bày được cấu tạo, đặc điểm sinh học của vi khuẩn và virus, trình bày được tác hại của vi khuẩn và virus gây bệnh. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về vi sinh y học và một số vi sinh vật gây bệnh thường gặp

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH Y  HỌC VÀ MỘT SỐ VI SINH VẬT  GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được cấu tạo, đặc điểm sinh học của vi  khuẩn và virus 2. Trình bày được tác hại của vi khuẩn và virus gây bệnh
  3. ĐẠI CƯƠNG Bệnh do di truyền Bệnh do rối loạn chuyển hóa Bệnh truyền nhiễm ü Virus ü Vi khuẩn ü Ký sinh trùng ü Ricketchia và vi nấm
  4. HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA? HCCH được chẩn đoán khi có 3 tiêu chuẩn sau : ­ Béo bụng trung tâm, được xác định bằng vòng eo >102 cm  đối với nam, hoặc > 88cm đối với nữ. ­ Triglycerides máu ≥ 150 mg/dL (1.70 mmol/L) và hoặc  HDL­cholesteron 
  5. I.Virus 1. Đặc điểm chung: ü VSV gây bệnh nhỏ nhất, 15­350nm ü Thấy được dưới kính hiển vi điện tử ü Hình xoắn hay hình khối 20 mặt hoặc phối hợp  cả hai ü Ký sinh trong tế bào sống.     
  6.   Cấu trúc cơ bản của virus gồm: § Acid nucleic: ARN hoặc AND dạng sợi đôi hay sợi đơn,  gọi là genome § Capsid: vỏ protein. Capsid+genome=nucleocapsid § Hạt virus hoàn chỉnh: virion Virusxâm nhập vào thành tbAND hoặc ARNsao chép  virus. Cơ thể có thể tạo ra các kháng thể bất hoạt virus Vaccine: Virus đã được làm yếu hoặc các protein của  viruskích thích cơ thể tạo ra kháng thể
  7. 3. Phòng và điều trị:      Không có thuốc đặc trị      Một số bệnh chưa có vaccin phòng bệnh: AIDS, sốt xuất  huyết…      Tóm lại: ü Virus có k/th rất nhỏ được nhìn thấy dưới kính hiển vi điện tử ü Không có thuốc đặc trị  ü Phòng bệnh chủ yếu bằng vaccine
  8. Một số thuốc kháng virus: Amantadin: tức là ức chế sự hòa nhập virut vào bên trong  tế bào ký chủ. acyclovir ức chế sự tổng hợp DNA của virus  Herpes. Zidovudin (retrovir, gọi tắt là AZT): đây là thuốc điều trị  HIV ức chế sự phiên mã ngược RNA thành DNA của  HIV làm cho HIV ngưng phát triển, không sinh sản được.  Nhóm này còn có didancsine, zalcitabin, lamivudin... Cseltamivir (tamiflu): thuốc có tác dụng ở giai đoạn cuối tức  là ngăn không cho virut cúm sao chép trưởng thành và  phóng thích ra khỏi tế bào bằng cách ức chế men  neuraminidase (chính là kháng nguyên N của lớp vỏ của virut  cúm). Thuốc ức chế protease: gồm có indinavir, ritonavir,  saquinavir, nelfinavir. Đây là nhóm thuốc phối hợp với AZT 
  9. 2. Một số virus gây bệnh:         Virus gây bệnh ở da và niêm mạc:  ü Virus tay chân miệng(Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71))   ü Virus đậu mùa(Variola virus)  ü Virus sởi/rubella(Morbilo virus) ü Virus quai bị(Rubula virus)  ü Virus thủy đậu(Varicella zoster virus)        Virus gây bệnh ở đường hô hấp:  ü Rhinovirus gây cảm lạnh,  ü Avian influenza virus­Cúm gia cầm H5N1, H7N9 ü Coronavirus: SARS, MERS
  10. Virus làm tổn thương hệ TKTW: ü Virus  mụn cóc(Human papilloma virus)  ü Virus dại(Rhabdo virus)  ü Virus bại liệt(Polio virus)  Virus gây bệnh nội tạng:  ü Virus viêm gan A; B; C(hepatitis virus) ü HIV(Human Immunodeficiency Virus)  Virus truyền qua vết đốt của côn trùng: virus sốt xuất  huyết(Denge virus)
  11. II.Vi Khuẩn 1. Hình d ạng và cách sắp xếp vi khuẩn:      K/t nhỏ, gồm 1 tế bào duy nhất,nhân không có màng nhân chỉ  chứa 1 NST trần duy nhất    Dưới kính hiển vi quang học, VK có 3 dạng:  ü Cầu khuẩn  ü Trực khuẩn ü Xoắn khuẩn
  12. a.Cầu khuẩn(cocci)    Tb dạng tròn, dạng bầu dục, dạng lõm ở một cạnh    Cách sắp xếp: Xếp thành hình chùm nho: Staphylococcus aureus Xếp thành chuỗi: Streptococcus pyogenes Xếp cặp đôi: Pneumococcus  pneumonia Xếp thành bó: Sarcina lutea
  13. b,.Trực khuẩn(bacilli):     Dạng que: 0,5­20µm     Sắp xếp:        Xếp thành chuỗi dài        Xếp thành hàng rào
  14. c.Xoắn khuẩn(Spirochetes):      Các xoắn khuẩn đều riêng rẽ      Vibro: dạng cong gần giống dấu phẩy      Spirilla: xoắn và có sợi ở đầu giống sợi tóc(tiêm mao)  để di độngthành tb cứng. Một số có thành tb mềm và  không có tiêm mao để di dộng, di dộng nhờ sự co lại  những nội tiêm mao chạy dọc trong thân VK
  15. 2.Phân loại VK:       Theo hình dạng: Trực khuẩn, cầu khuẩn và xoắn  khuẩn       Theo màu Gram: VK bắt màu tím là VK Gr(+), VK bắt  màu hồng là VK G(­) 3.Cấu trúc tế bào VK: gồm 2 phần       Những phần không bắt buộc: tiêm mao, pili, nang, bào  tử, plasmid       Những phần bắt buộc: thành tb, màng tb chất, tb chất  với nhân và ribosome
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2