intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số C - Chương 1: Ma trận và hệ phương trình đại số tuyến tính

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

117
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số C - Chương 1: Ma trận và hệ phương trình đại số tuyến tính" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Ma trận, phép toán trên ma trận, ma trận vuông khả nghịch, một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số C - Chương 1: Ma trận và hệ phương trình đại số tuyến tính

  1. Đại số C Số tiết: 30 tiết 1
  2. Nội dung • Chương 1: Ma trận và hệ phương trình ñại số tuyến tính. • Chương 2: Định thức và hệ phương trình ñại số tuyến tính. • Chương 3: Không gian vector. • Chương 4: Trị riêng. Vector riêng. Chéo hóa ma trận 2
  3. Hình thức tính ñiểm • Thi giữa học kỳ chiếm 30%. • Thi cuối học kỳ chiếm 70%. • Điểm thưởng tích cực trong giờ bài tập: +5%. • Chú ý: Điểm giữa kì và cuối kỳ chỉ ñạt tối ña khi làm tốt nhóm bài tập. 3
  4. Chia nhóm giải bài tập • Mỗi nhóm từ 10-15 sinh viên. • Các nhóm giải tất cả các bài tập từ C1 – C4 trong giáo trình: Ngô Thành Phong, Đại số tuyến tính và quy hoạch tuyến tính, ĐHQG TP HCM, 2003. • Thời gian nộp: hai tuần sau khi kết thúc một chương. 4
  5. Chia nhóm giải bài tập • Hình thức viết báo cáo và nộp bài: – Nhóm trưởng chia bài tập của từng chương cho từng thành viên. – Yêu cầu tất cả tv phải tham gia. – Viết báo cáo: • Viết tay, không ñánh máy. • Thành viên nào làm phần nào phải tự viết tay phần mình làm. • Báo cáo viết trên giấy A4, không viết bằng bút chì. 5
  6. Chia nhóm giải bài tập • Công việc của nhóm trưởng: – Lập danh sách tv nhóm. – Phổ biến hình thức viết báo cáo, hạn nộp, cách trình bày và cách tính ñiểm. – Phân công công việc. – Tập hợp các báo cáo của thành viên. – Trình bày trang bìa báo cáo. – Theo dõi và ñánh giá công việc của từng thành viên. 6
  7. Chia nhóm giải bài tập • Công việc của thành viên nhóm: – Hoàn thành công việc nhóm trưởng giao. – Viết báo cáo (viết bằng tay, không ñánh máy) rõ ràng, sạch sẽ, không gạch xóa lung tung. – Dòng ñầu tiên trên trang ñầu, viết rõ họ và tên, MSSV, và danh sách các bài tập ñược giao. 7
  8. Chia nhóm giải bài tập • Tính ñiểm: – Điểm cho nhóm hoàn thành tốt công việc: mỗi tv ñược +10%/tổng ñiểm ñược chia như sau: • +10%/tổng ñiểm thi giữa kì. • +10%/tổng ñiểm thi cuối kì. – Thành viên không hoàn thành công việc sẽ bị trừ ñiểm, tối ña 10% như cách tính ở trên. – Nhóm có trên 30% tv không hoàn thành tốt công việc, cả nhóm sẽ bị trừ ñiểm. 8
  9. Chia nhóm giải bài tập • Hình thức áp dụng cho K2010: – Bắt buộc. – Sv không tham gia chỉ ñạt tối ña 90% tổng ñiểm của môn học. • Hình thức áp dụng cho K2009 trở về trước: – Tự nguyện. 9
  10. Tài liệu tham khảo • Ngô Thành Phong, Đại số tuyến tính và quy hoạch tuyến tính, ĐHQG TP HCM, 2003 • Bùi Xuân Hải, Đại số tuyến tính, ĐHQG TP HCM, 2001 • Gilbert Strang, Linear Algebra and Its Applications, 4th Indian edition, Brooks/Cole INDIA, 2005. • Trang web môn học: – http://thangbuikhtn.tk/ • Địa chỉ email: – bxthang071@yahoo.com.vn – thangkhtn071@gmail.com 10
  11. CHƯƠNG 1 MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH ----- 11
  12.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT §1. MA TRẬN (Matrix) 1.1. Định nghĩa a) Ma trận A cấp m × n trên ℝ là 1 hệ thống gồm m × n số aij ∈ ℝ i = 1, m; j = 1, n và được sắp thành bảng: ( )  a11 ... a1n  a  a12   (gồm m dòng và n cột). a22 ... a2 n  ... ... ...  A= 21   ...  am1 am 2 ... amn  • aij là các phần tử của A ở dòng thứ i và cột thứ j. • Cặp số (m, n) là kích thước của A. 12
  13.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT • Khi m = 1: A = (a11 a12 … a1n) là ma trận dòng;  a11    n = 1: A = ... là ma trận cột;   a   m1  m = n = 1: A = (a11 ) là ma trận gồm 1 phần tử. • Tập hợp các ma trận A là M m ,n (ℝ ) , để cho gọn ta viết là A = (aij ) m×n . b) Hai ma trận A và B bằng nhau, ký hiệu A = B khi và chỉ khi chúng cùng kích thước và aij = bij , ∀i, j . 13
  14.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT  1 x y   1 0 −1  z 2 t  = 2 u 3      VD 1. ⇔ x = 0; y = −1; z = 2; u = 2; t = 3 . c) Ma trận O = (0ij ) m×n có tất cả các phần tử đều bằng 0  a11 a12 a13 a14  a  là ma trận không. d) Khi m = n :   a22 a23 a24  a31 a32 a33 a34  21 A là ma trận vuông cấp n. a   41 a42 a43 a44  Ký hiệu A = (aij ) n . Đường chéo chứa a11, a22, …, ann là đường chéo chính của A, đường chéo còn lại là đường chéo phụ. 14
  15.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT Các ma trận vuông đặc biệt: • Ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0 là ma trận đường chéo (diagonal matrix). Ký hiệu: dig(a11, a22, …, ann). • Ma trận chéo cấp n gồm tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1 là ma trận đơn vị cấp n (Identity matrix). Ký hiệu In.  3 0 0  −1 0 0  VD 2. A =  0 −4 0  , B =  0 5 0  là MT chéo.      0 0 6  0 0 0     1 0 0 1 0   I2 =   , I 3 = 0 1 0 là MT đơn vị. 0 1   0 0 1   15
  16.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT • Ma trận tam giác trên (dưới) cấp n là ma trận có các phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều bằng 0. 1 −2    0   VD 3. A = 0 −1 0 0  1 là ma trận tam giác trên;  0 3 0 B= 4 0  là ma trận tam giác dưới. 0    −1 2  1  5 16
  17.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT • Ma trận đối xứng cấp n là ma trận có các phần tử đối xứng qua đường chéo chính bằng nhau (aij = aji). • Ma trận phản đối xứng cấp n là ma trận có các phần tử đối xứng qua đường chéo chính đối nhau và tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 0. 3 4 −1   1 0 là ma trận đối xứng;   VD 4. A = 4  −1 0 2   0 −4 1  B= 4 0 0  là ma trận phản đối xứng.    −1 0 0   17
  18.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT 1.2. Các phép toán trên ma trận a) Phép cộng và trừ Cho A = (aij ) m×n , B = (bij ) m×n ta có: A ± B = (aij ± bij ) m×n .  −1 0 2  2 0 2 1 0 4 VD 5.   +  =  2 3 −4   5 −3 1 7 0 −3  ;  −1 0 2  2 0 2   −3 0 0 2  −  =   3 −4   5 −3 1   −3 6 −5  . Nhận xét • Phép cộng ma trận có tính giao hoán và kết hợp. 18
  19.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT b) Nhân vô hướng Cho A = (aij ) m×n , λ ∈ ℝ ta có: λ A = (λ aij ) m×n .  −1 0   3 −3 0  VD 6. −3   =  1  −2 0 −4   6 0 12  ;  2 6 4  1 3 2  −4  = 2   0 8  −2 0 4  . Nhận xét • Phép nhân vô hướng có tính phân phối đối với phép cộng ma trận. • Ma trận –A là ma trận đối của A. 19
  20.  Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT c) Nhân hai ma trận Cho A = ( aij ) m×n , B = (b jk ) n× p ta có: AB = (cik ) m× p , cik = ∑ aij b jk i = 1, m; k = 1, p . n j =1 ( )  −1     1 0  0 0  VD 7. Tính a) (1 2 3) 2 ; b)       4 0  −3 2   −5  ;   2 0 1  1 1 −1   c)     1 −1 2 .  −   −1 3 −2    2 0 3 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2