UBND TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
------------<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
TOÁN CAO CẤP C<br />
<br />
NGƯỜI BIÊN SOẠN: NGUYỄN VIẾT TRÍ<br />
ĐƠN VỊ: KHOA CƠ BẢN<br />
<br />
QuảngNgãi, tháng 04 - 2016<br />
<br />
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN<br />
Toán cao cấp C là chương trình Toán dành cho sinh viên khối ngành kinh tế.<br />
Nội dung của toán cao cấp C gồm 2 phần: Giải tích và Đại số. Phần giải tích gồm<br />
những kiến thức cơ bản hàm số, giới hạn và liên tục, đạo hàm và vi phân, nguyên<br />
hàm và tích phân của hàm một biến số. Các khái niệm cơ bản của hàm số nhiều biến<br />
số thực. Phương trình vi phân. Phần đại số gồm ma trận, định thức, hệ phương<br />
tuyến tính. Đặc biệt là các ứng dụng các nội dung nêu trên trong chuyên ngành kinh<br />
tế<br />
Tập bài giảng này được biên soạn theo chương trình qui định năm 2014 của<br />
Trường Đại học Phạm Văn Đồng cho khối ngành kinh tế theo học chế tín chỉ.<br />
Chương trình có 7 chương ứng với 3 tín chỉ (45 tiết lên lớp, 90 tiết tự học).<br />
Chương I: Hàm số, giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến<br />
Sinh viên cần nắm chắc các khái niệm cơ bản về hàm số, các hàm số thường<br />
dùng trong ngành kinh tế, giới hạn của hàm số và hàm số liên tục,<br />
Chương II: Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến<br />
Sinh viên nắm chắc khái niệm, cách tính và ý nghĩa đạo hàm, vi phân các cấp<br />
của hàm số. Áp dụng của đạo hàm vi phân trong chuyên ngành kinh tế<br />
Chương III: Tích phân của hàm số một biến<br />
Sinh viên nắm vững định nghĩa, các phương pháp tính nguyên hàm, tích phân xác<br />
định của các hàm số (Hàm hữu tỷ, hàm lượng giác, hàm vô tỷ...). Nắm và biết khai<br />
thác các ứng dụng của tích phân trong ngành kinh tế và cuối cùng nắm được tích<br />
phân suy rộng<br />
Chương IV: Hàm số nhiều biến số<br />
Sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến số, các vấn đề về<br />
tính liên tục, vi phân, cực trị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số nhiều biến<br />
số. Áp dụng trong kinh tế.<br />
Chương V: Phương trình vi phân<br />
Sinh viên nắm vững định nghĩa, cách giải phương trình vi phân cấp 1, 2 thường<br />
gặp.<br />
Chương VI: Định thức - Ma trận<br />
Sinh viên nắm được định nghĩa, tính chất, cách tính định thức, các phép toán và<br />
tìm hạng của ma trận<br />
Chương VII: Hệ phương trình tuyến tính<br />
Sinh viên nắm được khái niệm hệ phương trình tuyến tính, điều kiện tồn tại<br />
nghiệm và các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính. Các mô hình tuyến<br />
tính trong phân tích kinh tế, ...<br />
Trong mỗi chương sau việc trình bày lý thuyết đều có nêu lên các thí dụ để<br />
minh hoạ trực tiếp khái niệm, định lý hoặc thuật toán để giúp sinh viên dễ dàng<br />
trong tiếp thu bài học, cũng như tự học. Cuối chương có các câu hỏi và bài tập<br />
luyện tập, giúp sinh viên nắm chắc hơn lý thuyết và kiểm tra mức độ tiếp thu bài<br />
học. Sinh viên cần trả lời các câu hỏi và làm đầy đủ bài tập sau mỗi chương.<br />
Để học tốt học phần này, sinh viên cần chú ý những vấn đề sau:<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Thu thập đầy đủ các tài liệu tham khảo.<br />
- Tài liệu bắt buộc:<br />
[1] Trần Ngọc Hội- Nguyễn Chính Thắng- Nguyễn Viết Đông, Giáo trình toán<br />
cao cấp B và C, Trường ĐH Quốc gia Tp HCM.<br />
[2] Lê Đình Thúy, Giáo trình toán cao cấp, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân<br />
- Tài liệu tham khảo:<br />
[3] Đỗ Công Khanh, Toán cao cấp 1, ĐHQG Tp HCM.<br />
[4] Nguyễn Đình Trí và nhiều tác giả khác (2003), Bài tập toán cao cấp tập II ,<br />
NXBGD.<br />
+ Nắm vững lịch trình giảng dạy, nghiên cứu nắm những kiến thức cốt lõi của bài<br />
giảng trước khi lên lớp học.<br />
+ Khi kết thúc mỗi chương sinh viên phải hoàn thành các bài tập do giảng viên yêu<br />
cầu của chương đó vào tuần tiếp theo, cuối mỗi phần lớn có các bài tập tổng hợp.<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
GIỚI THIỆU MÔN HỌC.............................................................................................2<br />
<br />
Chương 1. HÀM SỐ, GIỚI HẠN HÀM SỐ VÀ HÀM SỐ LIÊN TỤC....................6<br />
1.1.<br />
<br />
Hàm số.......................................................................................................6<br />
<br />
1.3. Các hàm số đặc biệt......................................................................................8<br />
1.4. Các hàm số sơ cấp cơ bản...........................................................................10<br />
1.5. Giới hạn hàm số...........................................................................................11<br />
1.6. Sự liên tục của hàm số.................................................................................19<br />
Chương 2. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM SỐ MỘT BIẾN.................................24<br />
2.1. Đạo hàm......................................................................................................24<br />
2.2. Sự khả vi và vi phân hàm số........................................................................29<br />
2.3. Các định lý về hàm số khả vi.......................................................................31<br />
2.4. Ứng dụng của đạo hàm................................................................................37<br />
Chương 3. TÍCH PHÂN........................................................................................46<br />
3.1. Nguyên hàm và tích phân không xác định...................................................46<br />
3.2. Các phương pháp cơ bản tính tích phân......................................................47<br />
3.3. Tích phân các hàm số thường gặp...............................................................49<br />
3.4. Tích phân xác định......................................................................................53<br />
3.6. Ứng dụng của tích phân trong kinh tế...........................................................61<br />
Chương 4. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ.................................................................68<br />
4.1. Các khái niệm cơ bản..................................................................................68<br />
4.2. Giới hạn và tính liên tục của hàm số nhiều biến..........................................69<br />
4.3. Đạo hàm riêng.............................................................................................71<br />
4.4. Sự khả vi và vi phân toàn phần....................................................................73<br />
4.5. Cực trị của hàm số hai biến.........................................................................75<br />
Chương 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN................................................................85<br />
5.1. Các khái niệm cơ bản..................................................................................85<br />
5.2. Phương trình vi phân cấp 1.........................................................................86<br />
5.3. Phương trình vi phân cấp 2.........................................................................92<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 6: MA TRẬN- ĐỊNH THỨC................................................................99<br />
6.1. Ma trận.......................................................................................................99<br />
6.2. Định thức....................................................................................................103<br />
CHƯƠNG 7: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH............................................113<br />
7.1 Hệ phương trình tuyến tính.........................................................................113<br />
7.2 Các mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế...........................................117<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................126<br />
<br />
5<br />
<br />