Bài giảng điều khiển số - Chương 1 & 2
lượt xem 50
download
Hệ thống điều khiển liên tục: tất cả các tín hiện truyền trong hế thống để là các tín hiệu liên tục. Hệ thống điều khiển số: có ít nhất một tín hiệu truyền trong hệ thống là tín hiệu xung số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điều khiển số - Chương 1 & 2
- CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KHIỂN SỐ
- 1.1 Định nghĩa hệ thống điều khiển số • Hệ thống điều khiển liên tục: tất cả các tín hiệu truyền trong hệ thống đều là các tín hiệu liên tục. • Hệ thống điều khiển số: có ít nhất một tín hiệu truyền trong hệ thống là tín hiệu xung, số.
- Ví dụ hệ thống điều khiển liên tục – điều khiển tốc độ ĐMđl PI liên tục ω* α uđk Rω (-) ω
- Sơ đồ khối hệ thống điều khiển liên tục x(t) e(t) u(t) y(t) TBĐK ĐTĐK (-) Sơ đồ khối hệ thống điều khiển số u* x* e* y(t) TBĐK ĐTĐK D/A số TBĐK số: phần mềm (-) y* Máy tính: hệ thống vi xử lý, vi điều A/D khiển, PC, … máy tính
- Hệ thống điều khiển số ĐMđl α uđk D/A A/D u* x* e* y(t) TBĐK ĐTĐK D/A số (-) y*(t) A/D máy tính
- Hệ thống điều khiển liên tục ĐMđl PI liên tục ω* α uđk Rω (-) ω x(t) e(t) u(t) y(t) TBĐK ĐTĐK (-)
- • Hệ thống điều khiển liên tục: phần cứng. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống và sơ đồ khối tương tự như nhau. • Hệ thống điều khiển số: phần mềm. Sự khác nhau giữa nguyên lý của hệ thống và sơ đồ khối. Nhắc đến hệ thống điều khiển số là nói đến cả phần cứng và phần mềm. Chức năng của máy tính: tính toán, xác định các tín h iệ u xử lý tín hiệu số u* x* e* y(t) TBĐK ĐTĐK D/A số (-) y*(t) A/D máy tính
- 1.2 Lấy mẫu (lượng tử hóa) tín hiệu 3 nguyên tắc lượng tử hóa 1. Lượng tử hóa theo thời gian: Lấy mẫu tín hiệu vào những thời điểm định trước, cách đều nhau một chu kỳ lấy mẫu T. Giá trị thu được là những giá trị của tín hiệu tại thời điểm lấy mẫu. f(t) Ví dụ: đo mực nước sông. Đo mùa khô. Đo mùa nước dâng t 0T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 1T
- 2. Lượng tử hóa theo mức: Lượng tử hóa tín hiệu khi tín hiệu đạt những giá trị định trước. f(t) t Ví dụ: đo mực nước sông theo mức báo động
- 3. Lượng tử hóa hỗn hợp: Lấy mẫu tín hiệu vào những thời điểm định trước, cách đều nhau một chu kỳ lấy mẫu T. Giá trị thu được bằng mức định trước, có sai số bé nhất so với giá trị thực của tín hiệu tại thời điểm lấy mẫu. f(t) Ví dụ đọc số đo t 0T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 1T
- Trong kỹ thuật, đại đa số các trường hợp đều sử dụng phương pháp lượng tử hóa theo thời gian. Chỉ xét đến lượng tử hóa theo thời gian với chu kỳ lấy mẫu T
- 1.3 Nguyên lý cấu trúc các bộ biến đổi tín hiệu 1. Bộ biến đổi D/A Chức năng: biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu liên tục 0 f* f 1 D/A 0 4 bit 1
- Nguyên lý cấu trúc R - ur + 4R 2n R 2R u2 un u1 -uref a1 a2 an ui = -aiuref n au n ui ur = − R∑ i = ∑ i i ref i =1 2 R 2 i =1 uref uref n = n ( a1 2n −1 + a2 2n − 2 + ⋅ ⋅ ⋅ + an −1 21 + an 20 ) = n ∑ ai 2 n −i 2 2 i =1
- • Số lượng bit n. 2n − 1 ur max = uref • Giá trị cực đại điện áp đầu ra urmax 2n uref • Độ phân giải 2n • Độ tuyến tính •Tần số làm việc
- 2. Bộ biến đổi A/D Chức năng: biến đổi tín hiệu liên tục thành tín hiệu số f f* A/D
- Nguyên lý cấu trúc CLK Bộ đếm a1 an D/A • Tính phức tạp - • Tốc độ + • Giá thành f
- 1.4 Vấn đề chuyển đổi tín hiệu 1. A/D f(t) f f* A/D T f f* f t 0T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 1T f f*
- Nhắc lại hàm bậc thang đơn vị và xung Dirac 1 ⎧0 ⋅⋅⋅ t < 0 1(t ) = ⎨ ⎩1 ⋅⋅⋅ t ≥ 0 t d1(t ) δ (t ) = Κδ(t) δ(t) dt ⎧ 0 ⋅⋅⋅ t ≠ 0 t t δ (t ) = ⎨ SKδ(t) = K Sδ(t) = 1 ⎩∞ ⋅ ⋅ ⋅ t = 0 K 1
- f(t) f2 f1 t 0T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 1T Định lý Nyquist: Chu kỳ lấy mẫu T của bộ biến đổi A/D phải có giá trị 1 T≤ 2 f max trong đó fmax là tần số cực đại của sóng điều hòa hình sin tín hiệu đầu vào.
- Ví dụ: f(t) = cos2(100πt) Tmax = ? 1 + cos(2.100π t ) cos 100π t = 2 1 1 f max = 100[ Hz ] ⇒ Tmax = = 0.005[ s ] 200 T=0.01 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 0.005 0.01 0.015 0 .0 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng điều khiển số - Nguyễn Trung Hòa
0 p | 490 | 173
-
Bài giảng Điều khiển số hệ thống điện cơ điều khiển máy điện - Động cơ điện điều khiển bộ biến tần - ThS. Trần Công Binh
171 p | 220 | 63
-
Bài giảng Điều khiển số (Digital Control Systems)
116 p | 200 | 23
-
Bài giảng Điều khiển số - Chương 7: Các bộ điều khiển PID số
0 p | 110 | 5
-
Bài giảng Điều khiển số - Chương 3: Hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển số
0 p | 90 | 4
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 6: Điều khiển công nghệ cho phần chính của nhà máy nhiệt điện
21 p | 28 | 3
-
Bài giảng Điều khiển số - Chương 5: Tính ổn định của hệ thống điều khiển số
0 p | 82 | 3
-
Bài giảng Điều khiển số - Chương 6: Chất lượng điều khiển của hệ thống điều khiển số
0 p | 61 | 2
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Giới thiệu về điều khiển vector & Giới thiệu RFOC - Nguyễn Ngọc Tú
41 p | 28 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 7 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
27 p | 27 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
7 p | 26 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
32 p | 27 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
19 p | 22 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
30 p | 27 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số - Chương 1: Những khái niệm cơ bản của điều khiển sổ
0 p | 66 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số - Chương 4: Đặc tính thời gian của hệ thống điều khiển số
0 p | 53 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 3 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
15 p | 23 | 1
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
24 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn