Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 2: Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và mô hình phát triển du lịch bền vững
lượt xem 8
download
Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 2: Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và mô hình phát triển du lịch bền vững. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững; chính sách phát triển du lịch bền vững; mô hình phát triển du lịch bền vững;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 2: Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và mô hình phát triển du lịch bền vững
- CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 2.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 2.2. Chính sách phát triển du lịch bền vững 2.3. Mô hình phát triển du lịch bền vững 49
- 2.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 2.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 2.1.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 50
- 2.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững - Gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn và phát huy văn hoá địa phương - Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương - Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ - Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách 51 - Duy trì chất lượng môi trường…
- 2.1.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững - Sử dụng tài nguyên một cách bền vững - Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục các suy thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng du lịch - Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất quan trọng với DLBV, tạo ra sức bật cho ngành du lịch - Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và quốc gia 52 - Hỗ trợ nền kinh tế địa phương
- 2.1.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững (tiếp) - Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương - Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng - Đào tạo cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp DLBV, nhằm cải thiện chất lượng các sản phẩm du lịch - Marketing du lịch một cách có trách nhiệm - Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợi ích cho các khu du lịch, cho nhà kinh doanh 53 du lịch và du khách
- 2.2. Chính sách phát triển du lịch bền vững 2.2.1. Chính sách marketing 2.2.2. Chính sách tiêu thụ xanh 2.2.3. Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng 2.2.4. Chính sách quản lý chất thải 2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo 2.2.6. Các chính sách khác 54
- 2.2.1. Chính sách marketing - Đặc điểm - Mục tiêu - Nguyên tắc - Yêu cầu - Nội dung 55
- 2.2.2. Chính sách tiêu thụ xanh - Đặc điểm - Nội dung - Nguyên tắc 56
- 2.2.3. Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng - Nội dung - Vai trò 57
- 2.2.4. Chính sách quản lý chất thải - Chiến lược 3R - Nội dung - Vai trò 58
- 2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo - Đối tượng - Nội dung 2.2.6. Các chính sách khác 59
- 2.3. Mô hình phát triển du lịch bền vững 2.3.1. Mô hình của Jacobs và Sadler 2.3.2. Mô hình của M.Porter 2.3.3. Các mô hình khác 60
- 2.3.1. Mô hình của Jacobs và Sadler Kinh tế Chính quyền Doanh nghiệp du lịch Khách du lịch Cộng đồng dân cư Xã hội Môi trường 61
- 2.3.2. Mô hình của M.Porter Gồm: - Tài nguyên tự nhiên - Tài nguyên nhân văn - An toàn an ninh, y tế - Sức chứa Gồm: - Cơ sở hạ tầng - Các nguồn lực Gồm: - Năng lực kinh doanh - Chính quyền địa phương - Số lượng điểm đến của Nhóm 1 - Dân cư địa phương địa phương Điều kiện - Người lao động đầu vào Nhóm 2 Nhóm 5 Cộng Các ngành đồng dân cư hỗ trợ, liên quan Phát triển bền vững Nhóm 3 Nhóm 4 Quản thị trường lý ành du lịch du lịch Hình 1.5 Mô hình phát triển bền vững dựa theo mô hình kim cương của Gồm: Gồm: - Thể chế, chính sách M.Porter(2008) - Luật cho ngành du lịch và những - Cung du lịch - Cầu du lịch ngành liên quan. - Các quy định quản lý của ngành du lịch và những ngành liên 62 quan.
- 2.3.3. Các mô hình khác • Mô hình của UNESCO 63
- 2.3.3. Các mô hình khác (tiếp) • Mô hình của EU và OECD 64
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phát triển du lịch bền vững - Phần 2: Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm
17 p | 278 | 20
-
Bài giảng Phát triển du lịch bền vững - Phần 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững
20 p | 166 | 17
-
Bài giảng Học phần 5: Du lịch bền vững
12 p | 156 | 14
-
Phát triển bền vững du lịch biển thành phố đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
11 p | 66 | 9
-
Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 5: Phát triển các loại hình du lịch bền vững
16 p | 33 | 8
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 p | 44 | 7
-
Phát triển nguồn nhân lực du lịch An Giang: Những gợi mở từ quan điểm tiếp cận nguồn lực
4 p | 66 | 5
-
Sự đáp ứng các nguyên tắc du lịch bền vững của tỉnh An Giang qua đánh giá của du khách nội địa
12 p | 44 | 4
-
Phát triển du lịch Tịnh Biên, tỉnh An Giang
8 p | 58 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết về du lịch gắn với tăng trưởng xanh
12 p | 31 | 4
-
Mô hình dù lượn kết hợp du lịch sinh thái ở Tri Tôn - An Giang
6 p | 62 | 3
-
Phát triển du lịch cộng đồng của người dân tộc Dao tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
14 p | 13 | 2
-
Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hội nhập
10 p | 7 | 1
-
Phát triển du lịch sinh thái vùng biển, đảo huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
9 p | 6 | 1
-
Phát triển du lịch bền vững tại công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
10 p | 9 | 1
-
Văn hóa Halal trong phát triển du lịch bền vững tại cộng đồng người chăm ở tỉnh An Giang
6 p | 1 | 1
-
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Tiền Giang
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn