intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 5: Phát triển các loại hình du lịch bền vững

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

34
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 5: Phát triển các loại hình du lịch bền vững. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: du lịch sinh thái; du lịch có trách nhiệm; du lịch cộng đồng; các loại hình du lịch khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 5: Phát triển các loại hình du lịch bền vững

  1. CHƯƠNG 5. PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG 5.1. Du lịch sinh thái 5.2. Du lịch có trách nhiệm 5.3. Du lịch cộng đồng 5.4. Các loại hình du lịch khác 114
  2. 5.1. Du lịch sinh thái 5.1.1. Tài nguyên du lịch sinh thái 5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 5.1.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái 115
  3. 5.1.1. Tài nguyên du lịch sinh thái a. Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái b. Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái - Phong phú và đa dạng - Nhạy cảm với các yếu tố tác động - Thời gian khai thác tài nguyên du lịch sinh thái là không đồng nhất - Nằm xa các khu dân cư và thường được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch 116 - Có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài
  4. 5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững a. Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái - Mục tiêu sinh thái – môi trường - Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ - Mục tiêu kinh tế - Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội - Mục tiêu văn hóa - xã hội - Mục tiêu hỗ trợ phát triển 117
  5. 5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững (tiếp) b. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách bền vững - Bảo tồn tính đa dạng về tự nhiên, văn hóa - Thúc đẩy chương trình giáo dục và huấn luyện - Phối hợp mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương - Phối hợp lồng ghép hài hòa giữa chiến lược phát 118 triển du lịch của địa phương, vùng và của quốc gia
  6. 5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững (tiếp) b. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái (tiếp) - Tạo điều kiện thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương - Triển khai các họat động tư vấn các nhóm lợi ích và công chúng - Marketing DL một cách trung thực và có trách nhiệm - Tổ chức đào tạo các thành viên quản lý, chuyên 119 nghiệp hóa các nhân viên phục vụ trong hoạt động KDDL nhằm nâng cao chất lượng DVDL.
  7. 5.1.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái - Chính phủ và các bộ, ngành liên quan - Các hãng lữ hành - Hướng dẫn viên - Cộng đồng địa phương - Chính quyền địa phương các cấp - Các tổ chức phi chính phủ - Các cơ quan tài chính 120 - Khách du lịch
  8. 5.2. Du lịch có trách nhiệm 5.2.1. Các loại hình du lịch có trách nhiệm 5.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm 121
  9. 5.2.1. Các loại hình du lịch có trách nhiệm - Du lịch sinh thái - Du lịch cộng đồng - Du lịch nông nghiệp 122
  10. 5.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm a. Mục tiêu - Sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên - Góp phần mang lại sự hiểu biết và cảm thông - Đảm bảo lợi ích kinh tế bền vững và dài hạn b. Nguyên tắc - Các nguyên tắc chủ đạo về trách nhiệm xã hội - Các nguyên tắc chủ đạo về trách nhiệm môi trường 123 - Các nguyên tắc chủ đạo về trách nhiệm kinh tế
  11. 5.3. Du lịch cộng đồng 5.3.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng bền vững 5.3.2. Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng 5.3.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch cộng đồng 124
  12. 5.3.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng bền vững a. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng bền vững - Mục tiêu về kinh tế - Mục tiêu về xã hội - Mục tiêu về môi trường 125
  13. 5.3.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng bền vững (tiếp) b. Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng bền vững - Đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững - Cần có sở hữu cộng đồng - Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng - Góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng - Cần tăng cường hỗ trợ của các tổ chức phi chính 126 phủ và cơ quan nhà nước.
  14. 5.3.2. Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng a. Điều kiện về tài nguyên du lịch b. Điều kiện về hạ tầng c. Điều kiện về dịch vụ d. Điều kiện về nhân lực e. Điều kiện về tài chính 127
  15. 5.3.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch cộng đồng - Cộng đồng dân cư địa phương (người dân, chính quyền) - Các công ty lữ hành - Khách du lịch - Các công ty vận tải - Chính quyền địa phương - Các cơ sở đào tạo - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Các tổ chức phi chính phủ 128 - Cộng đồng dân cư ở các vùng phụ cận
  16. 5.4. Các loại hình du lịch khác - Du lịch thiện nguyện - Du lịch văn hóa - Du lịch nhặt rác… 129
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2