intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

39
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954); Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 – 1975).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

  1. CHƢƠNG III ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƢỢC (1945 – 1975)
  2. NỘI DUNG CHƢƠNG III I. ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945 – 1954) 1. Chủ trƣơng xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 – 1946) 2. Đƣờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm II. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 – 1975) 1. Đƣờng lối giai đoạn 1954 – 1964 2. Đƣờng lối giai đoạn 1965 – 1975 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
  3. I. ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945 – 1954) 1. Chủ trƣơng xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 – 1946) a. Hoàn cảnh nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám  Về thuận lợi: - Trên thế giới - Trong nước
  4.  Về khó khăn: - Kẻ thù nƣớc ngoài: + Ở miền Bắc + Ở miền Nam + Trong nước
  5. - Kẻ thù trong nƣớc: + Việt Nam quốc dân Đảng (Việt quốc) + Việt Nam cách mạng đồng minh Hội (Việt Cách)
  6. Miền Bắc 20 vạn quân Tưởng Gần 6 vạn quân Nhật đang đóng tại nước Việt ta quốc Việt cách Quân Pháp nổ súng Tấn công Sài Gòn (23 – 9 – 1945) Miền Nam hơn 1 vạn quân Anh
  7. - Kinh tế - tài chính: + Giặc đói: + Ngân sách nhà nước chỉ còn khoảng 1,2 triệu đồng. - Văn hóa xã hội: Giặc dốt: Trên 90% dân số không biết chữ, tệ nạn xã hội phát triển mạnh, đây là thảm họa của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
  8. THÙ TRONG “Vận mệnh dân KINH TẾ GIẶC NGOÀI tộc nhƣ Ngàn cân TÀI CHÍNH KIỆT QUỆ treo sợi tóc” XÃ HỘI KHÓ KHĂN
  9. b. Chủ trƣơng “kháng chiến kiến quốc” - Về chỉ đạo chiến lược CM: Đảng xác định mục tiêu của cách mạng vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. Tuy nhiên đây không phải đấu tranh giành độc lập mà giữ vững độc lập. - Xác định kẻ thù: TD Pháp là kẻ thù chính.
  10. - Nhiệm vụ trước mắt: Đảng ta nêu lên bốn nhiệm vụ cấp bách trước mắt cần giải quyết:
  11. Chỉ thị “KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC” 25/11/1945
  12. + Những biện pháp cụ thể để thực hiện những nhiệm vụ trên:  Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập chính phủ chính thức, lập hiến pháp, củng cố chính quyền nhân dân.  Động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.  Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu "Hoa - Việt thân thiện" đối với quân đội Tƣởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhƣợng về kinh tế" đối với Pháp.
  13. Những chủ trương của Chị thị kháng chiến kiến quốc được Đảng ta chỉ đạo thực hiện trên thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết kịp thời yêu cầu đặt ra đối với tình hình đất nước lúc bầy giờ.
  14. c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm - Về chính trị:  Ngày 6 – 1 – 1946 cả nước tiến hành cuộc tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội.  Ngày 2 – 3 – 1946 Quốc hội họp kỳ họp thứ nhất đã bầu Hồ Chí Minh giữ chức chủ tịch nước
  15. Ngày 2/3/1946, Quốc hội khoá I, kỳ họp thứ nhất thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Nhân dân Hà nội bỏ phiếu bầu Quốc hội khoá I (6 – 1- 1946)
  16. Tháng 11 – 1946, tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp nước VNDCCH. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa
  17. Về quân sự: Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng, tháng 5 – 1946, Hội liên hiệp quốc dân VN thành lập gọi tắt là Mặt trận Liên Việt.
  18.  Chủ trƣơng kháng chiến ở Nam bộ: Ngay khi TD Pháp tấn công SG, Xứ ủy Nam bộ đã họp tại Chợ lớn quyết định kháng chiến. Tại miền Bắc và miền Trung đã thành lập những đội quân Nam tiến chi viện sức người, sức của cho Nam bộ. Các đoàn tàu chở quân Nam tiến, lương thực thực phẩm đã vào Nam bộ.
  19. - Về kinh tế - văn hóa: + Xây dựng kinh tế:  Giải quyết giặc đói  Biện pháp trƣớc mắt: Trước tình hình giặc đói xảy ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân cả nước thực hiện “nhường cơm sẻ áo”, lập “ Hũ gạo tình thương”, phát động “tuần lễ vàng” …
  20.  Nhiệm vụ lâu dài: Tăng gia sản xuất Bỏ thuế thân Giảm tô: 25% Tạm cấp ruộng đất cho nông dân. Tháng 11 – 1946, giấy bạc “Cụ Hồ” được phát hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2