intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - ThS. Hoàng Thị Hằng

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:333

85
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trình bày các nội dung: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng CSVN; sự ra đời của Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; đường lối đấu tranh giành chính quyền; đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - ThS. Hoàng Thị Hằng

  1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG  CỘNG SẢN VIỆT NAM Người biên soạn GVC, Ths: Hoàng Thị Hằng
  2. Tài liệu học tập - Bộ giáo dục đào tạo,Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2009 - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 - Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
  3. tài liệu tham khảo • Đại học quốc gia Hà Nội, một số chuyên đề đường lối cách mạng của Đảng CSVN,NXB lý luận Chính trị, 2009. • Hướng dẫn giảng dạy môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam,
  4. kết cấu chương trình (3 tín chỉ) Tín chỉ I • Chương mở đầu: đối tượng, nhiệm vụ và phư • Chương I: Sự ra đời của Đảng CSVN và Cươ • Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính q
  5. Tín chỉ II • Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực • Chương IV: Đường lối công nghiệp hoá.
  6. Tín chỉ III • Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế th • Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chín • Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nề • Chương VIII: Đường lối đối ngoại.
  7. Chương mở đầu đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng CSVN
  8. I. Đối tượng nghiên cứu 1. Khái niệm đường lối. – Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị ...của Đảng 2. Đối tượng nghiên cứu môn học - Đối tượng của môn học là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
  9. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. 2.2. Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới
  10. 3. Phương pháp nghiên cứu a. Cơ sở phương pháp luận - Dựa trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Các quan điểm của Đảng. b. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lịch sử và lôgíc. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh...
  11. 4. Ý nghĩa của việc học tập môn học • Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới. • Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. . Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng.
  12. Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng CSVN. II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính
  13. I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng CSVN 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin. c. Tác động của cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.
  14. a. Sự chuyển biến của xã hội tư bản và hậu quả của nó. • Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (ĐQCN). • Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. • Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các dân tộc thuộc địa.
  15. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin. • Chủ nghĩa Mác ra đời vào giữa thể kỷ XIX, khi phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đòi hỏi phải có lý luận khoa học dẫn đường. Về sau Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin.
  16. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về CMVS • Sự ra đời của Đảng CS là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức bóc lột. • Nhiệm vụ chủ yếu của Đảng CS là: tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiện mục đích giành chính quyền và xây dựng xã hội mới. • Đảng phải đại biểu cho quyền lợi của giai cấp công nhân, của toàn thế nhân dân lao động. • Chủ nghĩa Mác – Lênin đã ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cộng sản và cuộc đâu tranh của nhân dân các dân tộc thuộc địa. • NAQ đã vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện VN , sáng lập ra Đảng CSVN.
  17. c. Tác động của CM Tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản • Ý nghĩa của CM Tháng Mười Nga: - Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận trở thành hiện thực. - Mở đầu một thời đại mới: thời đại chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các nước và các dân tộc bị áp bức. - Là động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng CS trên thế giới....
  18. Ảnh hưởng của CM Nga đối với các dân tộc thuộc địa - CM Tháng Mười nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức - Thức tỉnh nhân dân châu Á đấu tranh GPDT. NAQ: “CM Nga dạy chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”
  19. Tháng 3/1919, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa to lớn: • Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. • Tại ĐH II QTCS (1920), sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin được công bố: chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường CMVS. • NAQ: “An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”
  20. 2. Hoàn cảnh trong nước a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân pháp. b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. c. Phong trào yêu nươc theo khuynh hướng vô sản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2