intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng FMS & CIM: Chương 4 - Thiết kế mặt bằng sản xuất, công nghệ nhóm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "FMS & CIM: Chương 4 - Thiết kế mặt bằng sản xuất, công nghệ nhóm" được biên soạn với các nội dung chính sau: Thiết kế mặt bằng sản xuất; Công nghệ nhóm; Mục đích của thiết kế mặt bằng sản xuất; Cách bố trí mặt bằng sản xuất; Nguyên tắc của công nghệ nhóm;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng FMS & CIM: Chương 4 - Thiết kế mặt bằng sản xuất, công nghệ nhóm

  1. FMS & CIM TS. NGUYỄN VĂN TÌNH Email: tinh.nguyenvan@hust.edu.vn Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy Địa chỉ: C5-112
  2. Thiết kế mặt bằng sản xuất, công nghệ nhóm
  3. 4.1 Thiết kế mặt bằng sản xuất 4.1.1 Khái niệm Khái niệm: bố trí các hệ thống như các thiết bị, phân xưởng, trung tâm gia công, khu vực văn phòng… trong nhà máy sao cho phù hợp với dòng lưu chuyển của sản phẩm Bố trí máy: Thiết kế mặt bằng bố trí các thiết bị, máy trong phân xưởng Bố trí khu sản xuất: Thiết kế mặt bằng các phân xưởng, khu vực văn phòng…trong nhà máy
  4. 4.1.2 Mục đích Tối thiểu chi phí vận chuyển vật liệu Tận dụng không gian một cách hiệu quả Tận dụng nguồn lao động một cách hiệu quả Hạn chế những khâu nút thắt trong SX Thuận lợi trong giao tiếp và can thiệp
  5. 4.1.2 Mục đích Giảm thời gian của chu kỳ sản xuất  Hạn chế những di chuyển thừa và lãng phí Tăng sức sản xuất Thúc đẩy chất lượng sản phẩm và dịch vụ Khuyến khích hoạt động bảo trì một cách hiệu quả Tạo khả năng linh hoạt trong việc thích ứng với sự thay đổi của môi trường
  6. 4.1.3 Cách bố trí Fixed product layout - Cách bố trí theo sản phẩm cố định Product layout - Cách bố trí theo hướng sản phẩm Functional layout - Cách bố trí theo chức năng Group layout - Cách bố trí theo nhóm
  7. Cách bố trí theo sản phẩm cố định Liên quan đến các hoạt động sản xuất và phi sản xuất ra các sản phẩm kồng kềnh và dễ vỡ (thuyền, máy bay…) Chi tiết hầu như chỉ cố dịnh ở một vị trí trong toàn bộ quá trình sản xuất Các máy và công nhân phải di chuyển xung quanh -> Tính lưu động nhanh của thiết bị
  8. Cách bố trí theo sản phẩm cố định Ưu điểm: Giảm sự lưu chuyển của chi tiết Hạn chế những thiệt hại hay giá thành của vận chuyển Tạo một dòng chảy công việc liên tục Nhược điểm: Yêu cầu người vận hành có kỹ năng cao với nhiều loại công việc Tốn kém cho việc lưu chuyển của người và thiết bị tới và đi quanh chi tiết Khả năng tận dụng thiết bị thấp
  9. Cách bố trí theo hướng sản phẩm Áp dụng cho cả hoạt động sản xuất và phi sản xuất Hầu hết các dòng lưu chuyển đều nằm giữa hai máy hoặc phân xưởng tiếp giáp nhau Bố trí theo một quy trình vận chuyển của một chi tiết chuẩn
  10. Cách bố trí theo hướng sản phẩm Ưu điểm: Tạo dòng luân chuyển êm, nhanh và hiệu quả cao  Giảm được chi phí vận chuyển Đơn giản cho hệ thống điều khiển và quản lý sản xuất Thích ứng với khối lượng nhỏ công việc
  11. Cách bố trí theo hướng sản phẩm Nhược điểm: Thiếu tính linh hoạt trong quy trình Thiếu tính linh hoạt trong thời gian  Chi phí đầu tư lớn  Tính phụ thuộc lớn (sự làm việc tốt hay không của thiết bị hay người vận hành)
  12. Cách bố trí theo hướng sản phẩm
  13. Cách bố trí theo chức năng Áp dụng cho cả hoạt động sản xuất và phi sản xuất Ghép các máy hay công nhân có những nhiệm vụ hay chức năng tương tự nhau thành một nhóm Có thể áp dụng cho các quy trình sản xuất khác nhau
  14. Cách bố trí theo chức năng Ưu điểm:  Tính linh hoạt: thiết bị và nhân lực có thể được sử dụng khi cần thiết  Đầu tư nhỏ về trang thiết bị  Những người giám sát mỗi khu vực sẽ là một chuyên gia với kỹ năng cao cho một lĩnh vực nhất định
  15. Cách bố trí theo chức năng Nhược điểm:  Thiếu tính hiệu quả của quy trình: Chu trình vận chuyển dài có thể xảy ra  Thiếu tính hiệu quả trong thời gian: Tăng thời gian chờ đợi của công nhân hay máy giữa các công việc  Phức tạp trong quản lý và lập kế hoạch sản xuất  Công nhân có kỹ năng cao nên đòi hỏi chi phí lớn hơn về lương  Năng suất thấp: Mỗi công việc khác nhau yêu cầu sự khác nhau về lắp đặt và đào tạo
  16. Cách bố trí theo chức năng
  17. Cách bố trí theo nhóm Có rất ít sự lưu chuyển giữa các nhóm trong quá trình sản xuất Dòng vận chuyển của sản phẩm chỉ trong một nhóm
  18. Cách bố trí theo nhóm Ưu điểm:  Tăng khả năng tận dụng thiết bị so với cách bố trí theo sản phẩm  Có xu hướng tổ chức công nhân theo nhóm và mở rộng phạm vi công việc  Là sự kết hợp của cách bố trí theo sản phẩm (production layout) và theo quá trình (process layout)  Được trang bị nhiều thiết bị vạn năng thích hợp với gia công nhiều chủng loại chi tiết  Rút ngắn thời gian vận chuyển và tạo ra một dòng vận chuyển êm hơn cách bố trí theo quá trình (process layout)
  19. Cách bố trí theo nhóm Nhược điểm:  Nếu có sự thay đổi trong họ chi tiết đã ghép nhóm thì mặt bằng thiết kế cũng thay đổi theo  Yêu cầu người vận hành máy phải có kỹ năng cao hơn  Dòng vận chuyển của tế bào gia công phải được thiết kế theo quy trình của chi tiết phức tạp nhất  Vấn đề dưới tải và quá tải của một máy nào đó có thể xảy ra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2