intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng FMS & CIM: Chương 6 - Kinh nghiệm ứng dụng FMS trên thế giới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "FMS & CIM: Chương 6 - Kinh nghiệm ứng dụng FMS trên thế giới" được biên soạn với các nội dung chính sau: Hệ thống FMS ở Liên Bang Nga; Hệ thống FMS ở Nhật Bản; Hệ thống FMS ở CHLB Đức; Hệ thống FMS ở Hoa Kỳ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng FMS & CIM: Chương 6 - Kinh nghiệm ứng dụng FMS trên thế giới

  1. FMS & CIM TS. NGUYỄN VĂN TÌNH Email: tinh.nguyenvan@hust.edu.vn Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy Địa chỉ: C5-112
  2. VI Kinh nghiệm ứng dụng FMS trên thế giới
  3. 1. Một số hệ thống FMS ở cộng hòa liên bang Nga Gia công 70 chủng loại chi tiết dạng hộp 250x250x250mm 8 máy CNC ( 4 máy năm tọa độ, 4 máy sáu tọa độ) Hệ thống vận chuyển chi tiết gia công Hệ thống cấp dao cụ, đồ gá bên ngoài Bộ phận kiểm tra chi tiết gia công Kho chứa dụng cụ Hệ thống dọn phoi tự động Bộ phận gia công tinh bổ sung Bộ phận điều khiển
  4. 1. Ở tích dụng cụ trung tâm 2. Máy CNC 3. Các bộ phận định vị dụng cụ tự động 4. Các cơ cấu nâng hạ trục dao 9. Vị trí kiểm tra giữa các nguyên 5. Bộ phận điều chỉnh dao bên ngoài công 6. Băng tải thu dọn phôi 10.Máy xếp đống của hệ thống 7. Máy xếp đống của hệ thống vận chuyển tự kho chứa tự động động 11.Bộ phận tập trung phôi 8. Vị trí cấp tháo của hệ thống vận chuyển tự 12.Bộ phận gia công tinh bổ sung động 13.Bộ phận rửa sạch chi tiết 14.Bộ phận kiểm tra lần cuối cùng 15.Bộ phận dành cho cán bộ phục vụ
  5. Hệ thống điều khiển Vận chuyển chi tiết và dụng cụ Kiểm tra các tế bào của các ổ tích trữ bằng các vệ tinh và các dụng cụ Kiểm tra các vị trí chờ của các vệ tinh, các magazin dụng cụ Hiệu chỉnh chương trình điều khiển thích ứng với các thông số của dụng cụ Kiểm tra thời gian sử dụng cụ, điểu khiển các máy thích ứng với đối tượng gia công
  6. Sơ đồ gia công các chi tiết dạng vật tròn xoay 1-Bộ phận chứa đồ gá và cơ cấu kẹp chặt; 2- Cơ cấu điều khiển số; 3- Hệ thống vận chuyển – tích trữ; 4- Bộ phận thu dọn phôi; 5- Bộ phận tiếp nhận và giao sản phẩm cho phòng kiểm tra KCS; 6- Máy đo kiểm; 7- Máy tiện; 8- Thiết bị điện; 9- Bộ phận lắp đặt; 10- Bộ phận vận chuyển phoi ra ngoài; 11- Bộ phận chứa dụng cụ
  7. Gia công nhóm các chi tiết phẳng 1- Cơ cấu tiếp nhận – cấp phát của hệ thống vận chuyển tích trữ; 2- Bàn cấp phát tự động; 3- tế bào gia công; 4- máy xếp đống dạng cần cẩu; 5- xe rùa tự động; 6- Cơ cấu vận chuyển giữa các giá đỡ; 7- bàn nguội; 8- Cơ cấu tiếp nhận – cấp phôi; 9-Trạm điều phối hệ thống vận chuyển tích trữ; 10- Chỗ làm việc của trưởng ca; 11- Bộ phận chuẩn bị dụng cụ; 12- Bộ phận rửa sạch; 13- Bộ phận kiểm tra kỹ thuật; 14- Bp đảm bảo kỹ thuật; 15- Công đoạn tự động; 16- Công đoạn tự động linh hoạt; 17- Giá đõ
  8. Hệ thống FMS để gia công nhóm các chi tiết dạng hộp tròn Gồm dây chuyền tự động linh hoạt với năm trung tâm gia công Cấp và gá đặt chi tiết trên các trung tâm gia công được thực hiện trên các đồ gá nhiều vị trí Cấp, gá chi tiết trên các máy tổ hợp CNC được thực hiện trong các khay chứa nhiều vị trí
  9. I- Dây chuyền tự động hóa với các máy vạn năng và các máy CNC II- Dây chuyền tự động hóa với các máy vạn năng và các mấy CNC III- Tổ hợp điều khiển và bộ phận phục vụ kỹ thuật 1. Cánh tay cân bằng bản lề; 2- bộ phận kiểm tra kỹ thuật; 3- máy xếp đống dạng cần cẩu; 4- Bộ phận rửa sạch; 5- Bộ phận sửa nguội; 6- Bàn tiếp nhận; 7- Các máy vạn năng; 8- Các máy CNC; 9- Tổ hợp gia công; 10- Bàn quay tiếp nhận – cấp phát; 11- Bàn quay tiếp nhận với các ngăn di chuyển; 12- Bàn quay tiếp nhận cấp phát tự động; 13- Trung tâm gia công; 14- Môđun gia công tự động; 15- Kho chứa của hệ thống vận chuyển – tích trữ; 16- Bộ phận phục vụ kỹ thuật của các máy CNC; 17- Chỗ làm việc CN; 18- Cơ cấu tiếp nhận – cấp phát của kho chứa trong hệ thống vận chuyển tích trữ.
  10. Hệ thống FMS dùng để gia công nhóm các chi tiết dạng hộp Gồm 2 dây chuyền: 1. Dây chuyèn tự động linh hoạt với vận chuyển và gá đặt chi tiết trên các máy bằng robot công nghiệp trên xe rùa 2. Dây chuyền tự động hóa với cấp phôi cho các máy trong thùng chứa nhiều vị trí nhờ xe rùa tự động. Gia công tinh, bán tinh (trên đồ gá vệ tinh) trên dây chuyền tự động linh hoạt Các nguyên công như chuẩn bị phôi, gia công bán tinh và tinh sau nhiệt luyện thực hiện trên dây chuyền tự động hóa.
  11. I- Bộ phận kiểm tra kỹ thuật KCS; II- Bộ phận sửa nguội; III- Bộ phận sản xuất linh hoạt; IV- Bộ phận phục vụ kỹ thuật; V- Chỗ thu dọn phoi; VI- Dây chuyền TĐH điều chỉnh; VII- Bp đặt máy đo kiểm; VIII- Bộ phận dụng cụ; IX- Bp điều phôi hệ thống vận chuyển tích trữ
  12. 2. Hệ thống FMS ở Nhật Bản Chế tạo Robot và các máy công cụ Có 29 công đoạn sản xuất, hình thành dưới dạng các tế bào, 7 công đoạn được robot phục vụ; 22 công đoạn được trang bị các cơ cấu cấp phát tự động Hai kho chứa tự động. Tế bào gia công cơ thực hiện các nguyên công gia công cơ (máy CNC, Robot, thiết bị kiểm tra điều kiện cắt, thiết bị kiểm tra đặc tính của chi tiết) Điều khiển các tế bào gia công thích ứng với
  13. Chế tạo động cơ điện Năm 1982 60 công nhân và 101 Robot Sản xuất 40 loại động cơ khác nhau/ 1 tháng Ba hệ thống: Tế bào gia công cơ, các thiết bị vận chuyển và lưu trữ, các thiết bị điều khiển sản xuất
  14. Hệ thống FMS ở CHLB Đức Tăng tính linh hoạt của sản xuất hàng loạt vừa Tăng tính chuyên môn hóa của các chỗ làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động Sử dụng các máy với hai đầu Rovonve hoặc hai trục chính được điều khiển bằng cơ cấu điều khiển số Sử dụng các đầu nhiều dao trong các đầu
  15. Hệ thống FMS gia công các roto của động cơ điện Gia công 250 loại Roto, năng suất 21 roto/1h Hệ thống: 4 máy tiện CNC, ba máy tròn ngoài CNC, hai máy phay CNC, máy rửa và sấy tự động, ba máy cân bằng và trạm lắp ráp Kết cấu của hệ thống được tiêu chuẩn hóa: các máy đều là các may tổ hợp, các cơ cấu điều khiển cùng loại Sau các NC gia công cơ các chi tiết được kiểm tra để có thông số hiệu chỉnh dụng cụ
  16. Gia công các roto của động cơ điện NC1: Tiện 2 đầu ( máy tiện 2 đài gá dao, đầu revonve 6 vị trí) Tay máy di chuyển phôi tới ụ trước của máy để tiện phần còn lại Các rãnh ở hai đầu roto được phay đồng thời trên máy phay nằm ngang (kiểm tra tích cực đo bề rộng rãnh, điều chỉnh dụng cụ trong phạm vi dung sai) Phần nắp roto được mài trên máy tròn ngoài Roto được lắp ráp và được mài lại lần cuối đối với các cổ lắp bi (tự động và được kiểm tra nhờ đầu đo) Roto được cân bằng bằng tay
  17. Hệ thống FMS để gia công các loại bánh răng và các chi tiết dạng đĩa Các máy gia công, các robotm ổ tích trữ trung tâm (chứa 180 đồ gá), cơ cấu cấp/ tháo phôi Trạm kiểm tra chất lượng sản phẩm Cơ cấu vận chuyển dạng cổng Bộ phận thực hiện NC tiện được trang bị các thiết bị các thiết bị đo lỗ, kiểm tra độ mòn dụng cụ, chuẩn đoán hiện tượng gãy dao. Bộ phận NC chuốt cho phép thay dao tự động Bộ phận NC khoan có đồ gá cắt bavia và cơ cấu kiểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2