intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Gây mê hồi sức: Săn sóc bệnh nhân sau mổ - ThS. Nguyễn Thị Túy Phượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

47
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng này giúp người học: Nắm được tầm quan trọng của công việc săn sóc sau mổ đối với người bệnh, dự đoán tai biến thường xảy đến cho người bệnh trong thời gian sau mổ, dự phòng và xử trí được những tai biến thông thường có thể xảy đến sau mổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Gây mê hồi sức: Săn sóc bệnh nhân sau mổ - ThS. Nguyễn Thị Túy Phượng

  1. THĂM KHÁM TIỀN MÊ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
  2. CÁC GIAI ĐOẠN GÂY MÊ
  3. GIAI ĐOẠN TIỀN MÊ THÔNG TIN BN CUNG CẤP THĂM KHÁM TIỀN MÊ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
  4. THÔNG TIN BN CUNG CẤP  Tự trả lời bảng câu hỏi soạn sẵn trước pt.  Bảng câu hỏi ngắn gọn, với các câu hỏi "có" hoặc “không”, có không gian cho BN cung cấp thông tin thêm và có câu hỏi mở.  Ưu điểm: • Tiết kiệm thời gian • Khách quan hơn. • Là bằng chứng pháp lý
  5. THĂM KHÁM TIỀN MÊ
  6. THỜI ĐIỂM  Nên tiến hành thăm khám tiền mê ít nhất 24 giờ trước mổ đối với phẫu thuật chương trình.  Đối với phẫu thuật cấp cứu cũng nên thăm khám tiền mê trong thời gian cho phép.
  7. BỆNH HIỆN TẠI Là bệnh bệnh nhân cần phải phẫu thuật. Xem xét ảnh hưởng của bệnh phẫu thuật lên các cơ quan:  Pt cấp cứu thường gây mất máu, mất dịch, rối loạn nước điện giải,…  Các bệnh ung thư gây thiếu máu, suy kiệt, di căn các cơ quan
  8. TIỀN SỬ Tiền sử vô cảm trước đó Sử dụng thuốc Bệnh nội khoa đi kèm Dị ứng Tiền sử xã hội
  9. TIỀN SỬ VÔ CẢM Đáp ứng của bệnh nhân với các thuốc dùng trong gây mê, tê. Tham khảo các tai biến, biến chứng xảy ra trước đó: đặt nkq khó, nôn ói hậu phẫu,… Không nên sử dụng halothane lập lại nếu đã sử dụng trong vòng 3 tháng
  10. SỬ DỤNG THUỐC  Ghi nhận các loại thuốc bệnh nhân đang sử dụng có thể ảnh hưởng trong gây mê: kháng đông, lợi tiểu, ức chế men chuyển, tiểu đường,…  Quyết định tiếp tục sử dụng hay ngưng tùy thuộc vào mức độ nặng của bệnh, thời gian bán hủy và sự tương tác với thuốc gây mê
  11. BỆNH NỘI KHOA ĐI KÈM Những bệnh nội khoa đi kèm có thể gây biến chứng trong quá trình gây mê và phẫu thuật. Trong một vài tình huống sự hội chẩn chuyên khoa tiền phẫu nên được đề nghị. Bệnh tim mạch: tăng huyết áp, đau thắt ngực, loạn nhịp tim,… Bệnh hô hấp: hen, COPD, lao phổi,… Bệnh nội tiết: tiểu đường, bướu giáp,… Bệnh tiêu hóa: đau dạ dày, suy dinh dưỡng,…
  12. DỊ ỨNG Khai thác tác nhân gây dị ứng trước đó nếu được: thuốc, thức ăn. Tránh sử dụng các tác nhân gây mê phóng thích histamin như atracurium. Chuẩn bị các thuốc cấp cứu sốc phản vệ.
  13. TIỀN SỬ XÃ HỘI  Hút thuốc:  Ngưng 6 tuần trước phẫu thuật làm giảm co thắt và giảm tăng tiết phế quản  Ngưng 12 giờ trước phẫu thuật cải thiện tình trạng oxy của bệnh nhân.  Uống rượu:  Có thể gây ngộ độc rượu cấp tính, hạ đường huyết, viêm tụy cấp,…  Ngưng rượu có thể gây hội chứng cai rượu: run rẩy, nói sảng, co giật,…  Ma túy:  Làm tăng đáng kể lượng thuốc phiện trong gây mê cũng như hậu phẫu
  14. TIỀN SỬ GIA ĐÌNH Bệnh di truyền: sốt cao ác tính, bất thường cholinesterase,… Đặc biệt quan trọng ở những bệnh nhân chưa từng trải qua cuộc gây mê nào
  15. KHÁM THỰC THỂ Tổng trạng: tri giác, suy kiệt, da niêm, xuất huyết,… Khám cơ quan: tim mạch, hô hấp,… Khám đánh giá đường thở: di động cột sống cổ, khoảng cách giáp cằm, độ mở miệng, răng, Mallampati, Cormack và Lehane,… Khám vùng định làm thủ thuật: HA đm xâm lấn, CVP, gây tê vùng,…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2