intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Gây mê hồi sức: Tổ chức phòng mổ - ThS. BS. Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày trong bài giảng này gồm: Nhắc lại về gây mê, các báo cáo về tai biến gây mê, những nguy hiểm của gây mê, xác định nguy cơ gây mê ở pháp năm 1980, định nghĩa các cấu trúc từ các nhiệm vụ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Gây mê hồi sức: Tổ chức phòng mổ - ThS. BS. Nguyễn Thị Phương Dung

  1. TỔ CHỨC PHÒNG MỔ ThS. BS. Nguyễn Thị Phương Dung
  2. Nhắc lại • Gây mê cho phép thực hiện các can thiệp phẫu thuật phức  tạp nhất cho mọi lứa tuổi.  • Gây mê phải gây ít nguy cơ nhất cho bệnh nhân vì tự mình  không đưa lại lợi ích điều trị. • Giảm nguy cơ liên quan đến gây mê đã là sợi chỉ xuyên suốt  của các bác sỹ thực hành từ khi xuất hiện chuyên ngành này.
  3. Các báo cáo về tai biến gây mê Nguy hiểm của chloroforme. — Các tờ báo chính trị đăng tải  tường thuật một tai nạn đáng trách vừa xảy ra ở Desvres (Pas­ de­Calais). Một bác sỹ vùng Boulogne, vì muốn mổ lấy khối u  ở đùi một cô gái nên đã cho cô ta hít chloroforme tưới trên  miếng gạc. Cảm giác đau nhanh chóng biến mất; phẫu thuật  kéo dài chưa đến 2 phút. Khi nhấc miếng gạc ra khỏi miệng cô  gái thì phát hiện là cô ấy đã chết.     Toà yêu cầu mổ tử thi.
  4. Những nguy hiểm của gây mê  Thiopental     « Dùng Thiopental ở Trân Châu Cảng làm nhiều người chết  hơn là do máy bay Nhật»                                                        Halford FJ, Anesthesiology  1943  Thuốc giãn cơ    « Tỷ lệ tử vong liên quan đến gây mê tăng lên 6 lần khi dùng  thuốc giãn cơ »  
  5. Xác định nguy cơ gây mê  ở Pháp năm 1980  Nghiên cứu tiến cứu 200.000 ca gây mê l Tử vong hoàn toàn do gây mê :            1 chết/ 13. 200 ca gây mê l Ức chế hô hấp sau gây mê: nguyên nhân hàng đầu gây tử  vong ở bệnh nhân ASA 1 l Các yếu tố đã xác định được :                    1) không có phòng hồi tỉnh đối với 70% số bệnh nhân
  6. Chiến lược 1. Thiết lập trong các bệnh viện các cấu trúc (các khoa liên  quan) chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn gây mê 2. Xác lập các phác đồ an toàn 3. Nâng cao đào tạo (tăng số và chất lượng đào tạo bác sỹ  GMHS)
  7. Định nghĩa các cấu trúc  từ các nhiệm vụ  • Thành lập các khoa GMHS tự chủ điều hành tất cả các hoạt  động gây mê và hồi sức của cơ sở săn sóc. • Các nhiệm vụ  của khoa GMHS: - Khám trước gây mê - Gây mê tê can thiệp cần thiết - Theo dõi sau gây mê - Các đơn vị săn sóc tích cực
  8. • Đánh giá trước gây mê:khám ngoài phòng mổ đối với bệnh  nhân mổ chương trình. • Gây mê các bệnh nhân ở các khu vực phẫu thuật khác nhau,  sản khoa, nội soi, Xquang can thiệp. • Theo dõi hồi tỉnh sau gây mê trong các đơn vị chuyên biệt  (phòng theo dõi sau can thiệp)  • Phối hợp theo dõi sau mổ trong các khoa ngoại.
  9. • Xử trí bệnh nhân ngoại trong các đơn vị hồi sức và các  đơn vị săn sóc tích cực. • Xử trí đau cấp tính trong các khoa ngoại. • Tham gia xử trí đau mạn tính cùng nhiều chuyên khoa  khác. • Tham gia y học cấp cứu: trước viện (cấp cứu 05), trong  viện (Khoa tiếp nhận cấp cứu) tuỳ theo loại cơ sở y tế.
  10. • Tham gia chủ động vào an toàn trang thiết bị, an toàn  truyền máu, vệ sinh bệnh viện. • Tham gia chủ động vào các công việc đánh giá và lưu trữ  số liệu. • Xác lập chiến lược quản lý nguy cơ (ghi nhận tỷ lệ biến  chứng, định ra các phác đồ xử trí)  
  11. • Đào tạo  (lý thuyết và thực hành)   ­ sinh viên y khoa (gây mê, hồi sức, y học cấp cứu)    ­ BS nội trú chuyên khoa  (5 năm ở Pháp đối với GMHS)    ­ điều  dưỡng GMHS    ­ đào tạo y tế sau đại học  • Nghiên cứu     ­ lâm sàng ++ và cơ bản
  12.  Các cấu trúc • Khám trước gây mê    ­ cơ sở khám tập trung, tự quản (số gian phòng khám tuỳ theo  hoạt động mổ chương trình)     ­ liên hệ với các khoa sinh hoá, Xquang và các khoa khác     ­ nhân viên riêng ++     ­ ban thư ký tự quản
  13. • Các khu mổ:  ­ tập hợp lại trong một đơn vị địa điểm (điều hành dễ hơn và  rẻ hơn)  ­ phòng tiền mê tuỳ theo các chuyên khoa         ­ trang thiết bị cho gây mê (theo chuẩn quốc tế)
  14. Máy theo dõi
  15. Yêu cầu chung cho khu mổ • An toàn về nhiễm trùng: không làm lây lan nhiễm khuẩn  sang BN và ra các khu vực khác của BV • An toàn về điện, nước, đường dẫn khí: không gây cháy nổ,  điện giật • Cấu trúc tường, sàn phải chịu được lau rửa thường xuyên  với các chất sát trùng • Liên thông thuận lợi với ngân hàng máu, phòng XN, Xquang,  khu cấp cứu, phòng hồi sức: cung cấp nhanh các dịch vụ cho  PM
  16. • Phòng theo dõi sau mổ (phòng hồi tỉnh): - Theo dõi  BN trong giai đoạn đầu phục hồi sau GM ­ gần khu mổ và đặt dưới quản lý của khoa GMHS ­ chỉ thực hiện chức năng hồi tỉnh ­ Thiết kế phòng mở              
  17. Thiết bị tại phòng hồi tỉnh Máy đo SpO2 cầm tay
  18.             Canula Mặt nạ  Ambu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2