Bài giảng Gây mê hồi sức: Các thuốc sử dụng trong gây mê hồi sức
lượt xem 13
download
Bài giảng giúp người học biết được các thuốc thường sử dụng trong gây mê hồi sức. Nội dung chính trong bài giảng gồm có: Thuốc tiền mê: An thần, giảm đau nhóm opioids; thuốc mê tĩnh mạch; thuốc mê hô hấp; thuốc dãn cơ; nhóm thuốc tê.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Gây mê hồi sức: Các thuốc sử dụng trong gây mê hồi sức
- CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC BS HÀ NGỌC CHI
- ĐẠI CƯƠNG Các thuốc thường sử dụng trong GMHS: + Nhóm thuốc sử dụng trong gây mê: * Thuốc tiền mê: An thần, giảm đau nhóm opioids * Thuốc mê tĩnh mạch * Thuốc mê hô hấp * Thuốc dãn cơ + Nhóm thuốc tê: * Nhóm amino ester * Nhóm amino amide.
- THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Các thuốc được sử dụng hiện nay: thiopental, propofol, etomidate và ketamin. - Mục đích: khởi mê, duy trì mê, an thần. - Các tính chất của thuốc mê TM lý tưởng: + Tác dụng nhanh và ngắn. + Dễ sử dụng. + Không gây dị ứng. + Dung nạp tốt đường TM. + Ổn định huyết động
- THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Các thuốc tan trong mỡ cao như: propofol, etomidate, thiopental khởi mê nhanh. - Thuốc phân phối đến các cơ quan tưới máu nhiều (não, tim, gan, thận) > cơ, da > mỡ. - Chuyển hóa chủ yếu ở gan. - Thải qua thận dưới dang không hoạt động, trừ ketamin. Ketamin Norketamin tác dụng # 20 – 30% ketamin.
- THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Propofol kích hoạt hoạt động của GABA(gama-aminobutiric acid), ức chế hoạt động của NMDA (N-methyl-D- aspartate) - Etomidate tác động trên các thụ thể GABA - Ketamin tác dụng đối kháng tại các thụ thể NMDA. Ngoài ra còn có tác dụng các thụ thể opioid và monoaminergic.
- LIỀU THUỐC MÊ TM THƯỜNG DÙNG Thuốc Dẫn đầu Duy trì An thần (mg/kg) (µg/kg/phút) Propofol 2 – 2,5 100 -150 25 – 75 µg/kg/phút Ketamin 0,5 – 2 TM 15 – 90 0,1–0,8 mg/kgTM 5 -10 TB 2 - 4 mg/kg TB Etomidate 0,2 – 0,4 10 5 – 8 µg/kg/phút
- PROPOFOL ETOMIDATE KETAMIN Lưu lượng máu Giảm Giảm ít, ± tđ lên Tăng não, CH, ALNS, Giảm ts, tăng ổ động kinh có Ảo giác, gây mê EEG bđ trước phân lý Nhịp tim, huyết áp Tăng NT, hạ Ổn định Tăng NT và HA (HA) HA nhiều (catecholamin NS) Tần số thở, Vt Giảm ts và Giảm ts và Vt Giảm Vt ít (liều Vt cao) Phản xạ TQ, PQ Ít co thắt TQ Không co thắt Ít co thắt TQ TQ Buồn nôn, nôn ói Giảm Không giảm, ± Tăng tiết nước tăng bọt Trương lực cơ Giảm Run giật cơ 30 – Tăng, cử động tự vân 60% ý trong GM Trương lực TC- Không Không Không nhau Hệ nội tiết Giảm cortisol Ức chế TH Không ảnh hưởng máu ít cortisol tuyến TT
- THUỐC MÊ HÔ HẤP § - Các thuốc mê hô hấp gồm: + Ether + N2O + Halothane + Enflurane + Isoflurane, Sevoflurane, Desflurane. - Mục đích sử dụng: + Khởi mê + Duy trì mê
- THUỐC MÊ HÔ HẤP - Cơ chế tác dụng thuốc mê chưa rõ, tác dụng tùy thuộc nồng độ thuốc trong TKTW - Thuốc mê hô hấp được hấp thu và đào thải qua phổi. - Thuốc được phân phối theo thứ tự: + Mô nhiều mạch máu (não, tim, gan, thận) + Cơ vân và da. + Mô mỡ.
- THUỐC MÊ HÔ HẤP - Nồng độ phế nang tối thiểu (MAC: Minimum Alveolar Concentration): Nồng độ tối thiểu của thuốc mê trong phế nang (điều kiện 370C và 1 ATM) ngăn 50% BN đáp ứng với kích thích đau. - Độ mê liên quan đến AL riêng phần của thuốc mê trong não hơn nồng độ % của khí mê trong PN. - MAC giúp đánh giá và so sánh độ mê. - Các thuốc mê tan trong mỡ cao có MAC thấp là thuốc mê mạnh và ngược lại.
- THUỐC MÊ HÔ HẤP Các yếu tố làm giảm MAC Các yếu tố làm tăng MAC - Bệnh nhân lớn tuổi. - Trẻ em. - Có thai. - Sôt. - Thuốc an thần, giảm - Nghiện rượu. đau nhóm Opioids. - Bão giáp. - Hạ huyết áp. - Ứ CO2. - Hạ thân nhiệt. - Dùng thuốc như: - Suy giáp. ephedrine, amphetamine. - Giảm CO2
- THUỐC MÊ HÔ HẤP Isoflurane Desflurane Sevoflurane Nhiệt độ sôi 49 23.5 58.9 Máu/khí 1.4 0.42 0.69 Mỡ/khí 97 18.7 55 MAC 1.15 7.3 1.7-2 Trong vôi soda Ổn định Ổn định Không ổn định
- THUỐC MÊ HÔ HẤP - Thuốc được thải qua đường hô hấp, theo hướng ngược lại với hấp thu. - Thuốc được chuyển hóa tại gan: + Sevoflurane 1,5%. + Isoflurane < 1%. + Desflurane < 0,2%. - Thuốc mê hô hấp họ Halogen có thể gây khởi phát tăng thân nhiệt ác tính.
- ETHER - Tổng hợp từ năm 1540, sử dụng LS từ 1846 - Thuốc mê hơi đầu tiên được sử dụng. - Thuốc bị phá hủy bởi ánh sáng, nhiệt độ Bảo quản trong bình sẫm, nơi thoáng mát. - Mùi cay, kích thích đường hô hấp. - Gây cháy nổ cao Không dùng trong PM có máy móc điện tử. - Khởi mê và tỉnh mê rất chậm do độ hòa tan
- ETHER - Hệ tim mạch: Ức chế co bóp cơ tim nhưng kích thích hệ giao cảm mạch và HA không đổi. - Hệ hô hấp: + Kích thích đường hô hấp trên gây ho, ngưng thở, tăng tiết nước bọt, đàm nhớt. + Thông khí phút vẫn được duy trì tốt khi đạt độ sâu PT. + Gây co thắt thanh quản, dãn phế quản
- ISOFLURANE - Đồng vị của enflutrane, sử dụng trên LS từ 1980. - Isoflurane không màu, mùi cay. - Không cháy nổ, ổn định với vôi soda. - Tỉnh mê nhanh, ít đờ Dùng GM cho các PT về trong ngày. - Hệ TKTW: Ít ảnh hưởng lưu lượng máu não và ALNS, nhu cầu oxy cho chuyển hóa não giảm
- ISOFLURANE - Hệ hô hấp: + Ức chế hô hấp tùy theo liều dùng. + Dãn phế quản yếu. + Có thể gây ho, co thắt PQ và tăng tiết. - Hệ tim mạch: + Hạ HA do dãn mạch. + Mạch ít thay đổi, hay mạch nhanh nhẹ. + Ít gây rối loạn nhịp tim khi dùng kèm adrenaline 4,5 µg/kg.
- ISOFLURANE - Gan: Ít độc gan, gây giảm lưu lượng máu gan nhưng duy trì cung cấp oxy cho gan. - Thận: Giảm lưu lượng máu thận, giảm độ lọc cầu thận và giảm lượng nước tiểu. - Cơ vân và tử cung: Isoflurane gây dãn cơ vân và cơ tử cung, nồng độ thấp gây tăng lưu lượng máu tử cung.
- SEVOFLURANE - Tổng hợp từ năm 1968, sử dụng trên LS tại Nhật năm 1990, Mỹ 1995. - Không có mùi hăng Khởi mê hô hấp, tích hợp khởi mê cho trẻ nhỏ. - Không màu, không cháy nổ. - Chuyển hóa tạo ra Fluor gây độc thận, tạo chất A khi tiếp xúc vôi soda. - Khởi mê và tỉnh mê nhanh Dùng cho PT trong ngày.
- SEVOFLURANE - Hệ TKTW: + Giảm ALNS và giảm nhu cầu oxy của não. + Tỉnh mê có thể thấy một số BN kích thích, vật vã, thay đổi tính tình thoáng qua. - Hệ hô hấp: + Tăng nhịp thở. + Dãn phế quản.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng cấp cứu hồi sức chấn thương sọ não (Phần 7)
14 p | 253 | 73
-
Bài giảng Phản ứng phản vệ trong Gây mê Hồi sức - GS Nguyễn Quốc Kính
47 p | 295 | 72
-
Tai biến và biến chứng trong gây mê
16 p | 248 | 41
-
CHỨC TRÁCH ĐIỀU DƯỠNG KHOA PHẪU THUẬT – GÂY MÊ HỒI SỨC
4 p | 502 | 39
-
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THUỐC GÂY MÊ- GÂY TÊ
9 p | 213 | 36
-
Thăm khám bệnh nhân trước khi gây mê
19 p | 174 | 35
-
Bài giảng Lịch sử phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức - BS. CK2 Nguyễn Ngọc Anh
51 p | 149 | 9
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Săn sóc bệnh nhân sau mổ - ThS. Nguyễn Thị Túy Phượng
61 p | 46 | 8
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Thăm khám tiền mê chuẩn bị bệnh nhân trước mổ - BS. Lê Hữu Bình
45 p | 62 | 7
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Tai biến – Biến chứng của gây mê - ThS. Nguyễn Thị Túy Phượng
91 p | 46 | 6
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Tổ chức phòng mổ - ThS. BS. Nguyễn Thị Phương Dung
25 p | 44 | 5
-
Bài giảng Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật
23 p | 62 | 5
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm - BS. Lê Hữu Bình
31 p | 56 | 4
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Khám tiền mê và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ - ThS.BS. Dương Thị Nhị
26 p | 58 | 4
-
Bài giảng Gây mê hồi sức: Lịch sử phát triển gây mê hồi sức - ThS. BS. Nguyễn Thị Phương Dung
23 p | 37 | 4
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong gây mê hồi sức - TS.BSCKII. Phạm Văn Đông
22 p | 28 | 3
-
Bài giảng Đặt nội khí quản cấp cứu - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
26 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn