intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm - BS. Lê Hữu Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm. Bài giảng này giúp người học: Phân biệt được những phương pháp vô cảm thông thường; trình bày được những thuận lợi, bất lợi của các phương pháp vô cảm; lựa chọn phương pháp vô cảm thích hợp khi gây mê-phẫu thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm - BS. Lê Hữu Bình

  1. Company LOGO KHÁM TIỀN MÊ VÀ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ ThS.BS. Dương Thị Nhị
  2. NỘI DUNG 1. Mục đích 2. Các bước chuẩn bị bệnh nhân (BN) 3. Tư vấn trước gây mê 4. Kết luận
  3. MỤC ĐÍCH • Đánh giá tình trạng bệnh nội khoa kèm theo • Đề xuất các xét nghiệm/thăm khám chuyên khoa • Quyết định tiếp tục hay ngưng các thuốc đang dùng • Lựa chọn phương pháp vô cảm • Giải thích tình trạng bệnh cho BN và thân nhân.
  4. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
  5. TIỀN SỬ
  6. TIỀN SỬ • Giúp người gây mê có cái nhìn tổng quát và có trọng điểm về BN.
  7. KHÁM LÂM SÀNG
  8. KHÁM LÂM SÀNG • Các yếu tố dự kiến đặt NKQ khó: - Khoảng cách miệng – hầu theo Mallampati - Khoảng cách cằm giáp: < 6 em (3 khoát ngón tay). - Khoảng cách giữa 2 cung răng: < 3 em - Cổ ngắn, xương hàm dưới nhỏ, mất nhiều răng, răng hô, lưỡi to…
  9. KHÁM LÂM SÀNG • Phân độ Mallampati: - Độ I: Thấy khẩu cái cứng, khẩu cái mềm, toàn bộ lưỡi gà, thành sau họng, trụ trước và trụ sau của amiđan. - Độ II: Thấy khẩu cái cứng + mềm, một phần lưỡi gà và thành sau họng. - Độ III: Thấy khẩu cái cứng + mềm và nền của lưỡi gà. - Độ IV: Chỉ nhìn thấy khẩu cái cứng.
  10. KHÁM LÂM SÀNG
  11. CẬN LÂM SÀNG
  12. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Quyết định tiếp tục hay ngưng các thuốc BN đang sử dụng căn cứ vào 2 câu hỏi: – Sự giao thoa của thuốc đó với thuốc mê hoặc phẫu thuật. – Nguy cơ mất bù của bệnh lý mà BN đang điều trị nếu ngưng thuốc.
  13. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Thuốc ức chế beta: – Ngưng đột ngột  cai thuốc  nặng lên các triệu chứng ban đầu  KHÔNG NÊN NGƯNG THUỐC. – Tuy nhiên, nó gây: • Hạn chế đáp ứng giao cảm khi BN bị giảm thể tích máu. • Tăng tác dụng ức chế cơ tim của thuốc mê (halothane, bupivacaine…) • Tăng nguy cơ chậm nhịp tim khi phối hợp với morphine, neostigmine…
  14. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Thuốc ức chế men chuyển: – Ngưng uống ngày mổ • Thuốc ức chế canxi: – Gây ức chế cộng khi dùng chung halothane – Thường được dùng tiếp tục cho đến khi mổ
  15. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Các dẫn chất của nitrique: – Dùng tiếp BN có nguy cơ tụt HA khi bị giảm thể tích máu – Thường dùng tiếp ở BN có bệnh mạch vành
  16. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Các thuốc lợi tiểu: – Có nguy cơ giảm thể tích máu, mất điện giải (kali)  ngưng 2 – 3 ngày trước mổ – Chú ý điều chỉnh rối loạn điện giải và thiếu nước trước mổ.
  17. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Digitalique: – BN đang dùng  nên tiếp tục (kiểm tra kali máu, định lượng digitalique nếu có thể) – BN chưa dùng  không nên dùng trước mổ • Thuốc hạ đường huyết: – Ngưng sáng ngày mổ
  18. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Các thuốc tác dụng trên TKTƯ: – Thường ngưng trước mổ vì tác dụng giao thoa với thuốc mê  nguy hiểm: • IMAO: Trụy mạch, hôn mê, tăng thân nhiệt nếu kết hợp với morphine  ngưng 15 ngày trước mổ • Chống trầm cảm: Loạn nhịp, rối loạn huyết động trong mổ • Các thuốc gây chán ăn: Rối loạn huyết động trong mổ  ngưng 1 tuần trước mổ
  19. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Các thuốc tác dụng trên TKTƯ: – Một số thuốc khác có thể dùng đến ngày mổ: • Lithium: Tang tác dụng của thuốc dãn cơ  có thể dùng đến ngày mổ • Nhóm neuroleptique • Thuốc điều trị Parkinson: Cần tiếp tục điều trị trước mổ và dùng lại sớm nhất sau mổ. • Morphine: Làm tăng liều morphine trong mổ…
  20. CÁC THUỐC BN ĐANG SỬ DỤNG • Các thuốc khác: – Kháng sinh: • Nhóm aminoside, tetracycline  tăng tác dụng thuốc dãn cơ • Rifamycine  tăng tác dụng thuốc chống đông, digitalique, ức chế beta, corticoid  giảm liều trước mổ • INH  viêm gan khi + halothane, enflurane…  ngưng 1 tuần trước mổ và 2 tuần sau mổ, không dùng halothane khi gây mê.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2