Bài giảng Hai mặt phẳng song song - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
lượt xem 41
download
Bài giảng Hai mặt phẳng song song giúp học sinh nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song ,tính chất hai mặt phẳng song song. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, áp dụng vào giải toán. Rèn kỹ năng vẽ hình,vẽ hình biểu diễn, vận dụng vào chứng minh các định lý, bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hai mặt phẳng song song - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy nhắc lại định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng ? Đường thẳng và mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. 2. Hãy nhắc lại 1 phương pháp thường dùng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ? Để chứng minh 1 đường thẳng song song với 1 mặt phẳng ta chứng minh đường thẳng đó song song với 1 đường thẳng thuộc mặt phẳng.
- Trong không gian cho hai mặt phẳng (α) và (β). Hãy cho biết Chúng có những vị trí tương đối nào? a) (α) và (β) trùng nhau. Kí hiệu (α) ≡ (β) β α b) (α) và (β) cắt nhau theo một giao tuyến d. Kí hiệu (α) (β) = d β d α c) (α) và (β) song song α β
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Định nghĩa (α)//(β) (α) và (β) không có điểm chung. α β
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Định nghĩa (α)//(β) (α) và (β) không có điểm chung. α d Chú ý: Nếu (α)//(β) thì mọi đường thẳng thuộc β (α) đều song song với (β). Cho hai mặt phẳng song song (α) và (β). Đường thẳng d nằm trong (α). Hỏi d và (β) có điểm chung hay không?
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Định nghĩa (α)//(β) (α) và (β) không có điểm chung. d α Chú ý: Nếu (α)//(β) thì mọi đường thẳng thuộc β (α) đều song song với (β). a b I Cho (α) chứa 2 đường thẳng a, b cắt α nhau và // (β). Hỏi (α) và (β) có song song hay không? β c
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Định nghĩa (α)//(β) (α) và (β) không có điểm chung. α d Chú ý: Nếu (α)//(β) thì mọi đường thẳng thuộc β (α) đều song song với (β). II.Tính chất a b * Định lí 1: (α ) a, b  I α a �b = I � (α ) //( β ) � a, b //( β ) β Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Cách O. ứng minhl2 n lặt phlà ng song ểm của BC,SB,SA,OP. tâm ch M,N,P,Q ầ m ượt ẳ trung đi song ? a) CMR: (OMN) // (SCD) b) CMR: MQ //(SCD)
- Ví dụ 1: GT S.ABCD . ABCD là hình bình hành S tâm O. M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của BC,SB,SA,OP. P a) CMR: (OMN) // (SCD) N KL b) CMR: MQ //(SCD) Q A D O Giải: B M C a) Ta có OM//CD (vì OM là đường trung bình của ∆BCD) => OM//(SCD) MN//SC (vì MN là đường trung bình của ∆SBC) => MN//(SCD) Mà MN∩OM=M và MN,OM ⊂ (OMN) =>(OMN) //(SCD) b) Ta có OP//SC (vì OP là đường trung bình của ∆SAC) => OP//MN => O,M,N,P,Q đồng phẳng => MQ⊂ (OMN) =>MQ //(SCD)
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Định nghĩa II.Tính chất A d’ β * Định lí 2: A ∉ (α ) ⇒ ∃!( β ) : A ∈ (β ) d ( β ) //(α ) α d ⊂ ( β ) Hệ quả 1: d //(α ) ⇒ ∃!( β ) : β d ( β ) //(α ) Và ∃ d’ ⊂ (α) : d’ //d α d’ Hệ quả 2: (α ) ≠ ( β ) (α ) //( γ ) ⇒ (α ) //( β ) ( β ) //( γ ) A β d Hệ quả 3: A ∈ (β ) A ∉ (α ), A ∈ d, d//(α ) ⇒ d ⊂ (β ): α (β )//(α )
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Định nghĩa II.Tính chất * Định lí 3: (α ) //( β ) (γ ) ( β ) = b ⇒ (γ ) (α ) = a a // b (α ) //( β ) a Cho α (γ ) (α ) = a => Có nhận xét gì về (γ ) và (β) ? b (γ ) ( β) =b β => Có nhận xét gì về a và b ? a // b
- BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG γ I.Định nghĩa II.Tính chất * Định lí 3: a α (α ) //( β ) (γ ) ( β ) = b ⇒ (γ ) (α ) = a a // b b β Hệ quả: Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng b a bằng nhau. A’ Ví dụ 2: Cho h× chãp S.ABCD cã ® nh ¸y α A ABCD lµ h× b× hµnh tâm O .Gäi I lµ nh nh ®iÓm thuộc ® o¹n AO , (P) lµ mÆt B' ph¼ng qua I vµ song song víi (SBD). β B X¸c ® Þnh thiÕt diÖn cña h× nh chãp S.ABCD cắt bởi (P) .
- Ví dụ 2: S S.ABCD. ABCD là hình bình hành tâm O. GT I ∈ đoạn AO, (P) qua I và //(SBD). Xác định thiết diện của h× chãp nh P KL S.ABCD cắt bởi (P). A N D Giải: M I O ( P ) // ( SBD ) B C Ta có: ( ABCD ) �( SBD) = BD � ( ABCD ) �( P ) = MN I � P ) , I �( ABCD ) ( ( Với MN đi qua I và //BD, M∈AB, N ∈AD ) ( P ) // ( SBD ) ( SAC ) �( SBD) = SO � ( SAC ) �( P) = IP ( Với IP //SO, P∈SA) I � P ) , I �( SAC ) ( ( SAB ) �( P) = PM , ( SAD ) �( P) = PN => Thiết diện là tam giác MNP H.động
- Củng cốQua bài học này ta cần nắm được: : -Định nghĩa và cách chứng minh 2 mặt phẳng song song. -Cách xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(α) // với 1 mp nào đó. BTVN: Học và làm bài tập 1 (SGK).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoảng cách - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
20 p | 402 | 77
-
Bài giảng Hai mặt phẳng vuông góc - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
14 p | 209 | 57
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 2: Phương trình mặt phẳng
25 p | 355 | 46
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
7 p | 307 | 37
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 129 | 13
-
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
7 p | 132 | 10
-
Bài giảng Hình học 11 - Chương 2: Quan hệ song song
33 p | 150 | 10
-
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
7 p | 108 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 17 | 7
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song
18 p | 90 | 7
-
Giáo án đại số 12: §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – (TIẾT 2 ) (NÂNG CAO)
9 p | 107 | 6
-
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG - TIẾT 2 (NÂNG CAO)
5 p | 110 | 5
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 5: Khoảng cách (Bùi Thị Linh)
12 p | 34 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 14 | 4
-
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN - KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA
7 p | 94 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn