PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG - TIẾT 2 (NÂNG CAO)
lượt xem 5
download
Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng 3. Về tư duy, thái độ: Yêu cầu học sinh cẩn thận, chính xác
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG - TIẾT 2 (NÂNG CAO)
- PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG - TIẾT 2 (NÂNG CAO) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng Yêu cầu học sinh cẩn thận, chính xác 3. Về tư duy, thái độ: II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập hoặc máy chiếu 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập - Kiến thức về hai vectơ cùng phương - Các vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian. III. Phương pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp, dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức mới, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, lĩnh hội kiến thức hai bộ số tỉ lệ TG Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Ghi Bảng
- 1. Yêu cầu HS nêu điều 1. HS trả lời: u1 cùng III. Vị trí tương đối của kiện để hai vectơ cùng hai mặt phẳng phương u2 u1 t u2 phương 1. Hai bộ số tỉ lệ: 2. HS làm bài tập ở 2. Phát phiếu học tập 1 Xét các bộ n số: phiếu học tập 1 (x1, x2,…, xn) trong đó x1, x2, …, 1 GV: Ta thấy với t= a) n 2, 3,1 2 xn không đồng thời bằng 0 n 4, 6, 2 thì toạ độ của n tương a) Hai bộ số (A1, A2, …, An) và 1 ứng bằng t lần toạ độ vì n n nên n , n (B1, B2, …, Bn) được gọi là tỉ lệ 2 của n ; ta viết: với nhau nếu có một số t sao cho cùng phương 2 : -3 : 1 = 4 : -6 : 2 A1=tB1,A2 = tB2, …, An = tBn Ta có các tỉ số bằng và nói bộ ba số Khi đó ta viết : 2 3 1 nhau 4 6 2 (2, -3,1) tỉ lệ với bộ ba số A1:A2:…An=B1:B2:…Bn b) (4, -6, 2) b) Khi hai bộ số (A1, A2,…, An) n 1, 2, 3 GV: Không tồn tại t và (B1, B2,…, Bn) không tỉ lệ, ta Khi đó ta nói bộ ba số viết: n 2, 0, 1 (1, 2, -3) không tỉ lệ A1:A2:…An B1:B2:…Bn n và n không cùng với bộ ba số (2, 0, -1) c) Nếu A1= tB1, A2= tB2, phương và viết 1: 2:-3 2 : 0:-1 …, An= tBn nhưng An+1 tBn+1, ta Ta có các tỉ số không Tổng quát cho hai bộ số viết: 1 2 3 bằng nhau: tỉ lệ, ta có khái niệm A A 2 0 1 A1 A2 ... n n 1 B1 B2 Bn Bn 1 sau: GV ghi bảng Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức:Cách xét vị trí tương đ ối của hai mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
- - Yêu cầu HS nhận xét vị -Học sinh nhận xét 2. Vị trí tương đối của hai mặt trí của hai mp ( ) và ( ) Câu a: n cùng phương phẳng: ở câu a và b của phiếu học n do đó hai mp ( ) và Cho hai mp , lần lượt có tập 1 ( ) chỉ có thể song song ptr: - GV hướng dẫn cho hs : Ax+By+Cz+D=0 hoặc trùng nhau. phân biệt trường hợp song cùng ( ):A’x+B’y+C’z+D=0 Câu b: n không song và trùng nhau bằng a) ( ) cắt ( ) phương n cách dựa vào hai phương A: B : C A': B ': C ' mp ( ) và ( ) ở vị trí trình ABC D b) cắt nhau A' B ' C ' D ' mp ( ) và ( ) có HS: n n ABC D tương đương nhau c) A' B ' C ' D ' không? Bằng cách xét d) Điều kiện vuông góc giữa 2 thêm tỉ số của hai hạng tử mp: tự do . Từ đó tổng quát AA ' BB ' CC ' 0 các trường hợp của vị trí trương đối. -Nếu n vuông góc n thì có nhận xét gì về vị trí cuả ( ) và( ) đ k để hai mặt phẳng vuông góc. Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng kiến thức đã học để xét vị trí tương đối
- - Yêu cầu HS làm Học sinh l àm bài tập Bài 16 tập 16/89 : xét vị trí 16 a) x + 2y – z + 5 = 0 và 2x +3y–7z – 4 = 0 tương đối của các cặp Ta có 1 : 2 : -1 2 : 3 : -7 2 mp cắt nhau mặt phẳng. c) x + y + z – 1 = 0và 2x + 2y + 2z + 3 = 0 -Gọi học sinh lên bảng 111 1 Ta có 2 mp song song 222 3 sửa d) x – y + 2z – 4 = 0 -Lưa ý cách làm bài của và 10x – 10y + 20z – 40 = 0 học sinh . 1 4 1 2 Ta có 2 mp trùng 10 10 20 40 Học sinh chia thành 4 nhau nhóm học tập Bài 2: HĐ5 : 2 x my 10 z m 1 0 -Mỗi nhóm sửa 1 câu : x 2 y 3m 1 z 10 0 -Yêu cầu học sinh làm trong 4 câu a, b, c, d. a) Hai mp song song HĐ5SGK/87 2 m m 1 10 1 2 3m 1 10 m m 4 2 2 -Yêu cầu các nhóm học 4 10 2 m 3 tập lên bảng sửa 3m 1 - Giáo viên tổng hợp mối Vậy không tồn tại m liên quan giữa các câu b) Từ câu a) suy ra không có m để 2 mp hỏi trùng nhau c) Hai mp cắt nhau m 3 d) 2 2m 10 3m 1 0 m 8 suy ra 2 mp vuông góc nhau Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn bài tập nhà
- Điều kiện để hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc - Làm bài tập 17, 18 SGK - Nội dung phiếu học tập 1: Cho các cặp mặt phẳng: a) : 2 x 3 y z 1 0 và : 4 x 6 y 2 z 3 0 b) : x 2 y 3 z 4 0 và : 2 x z 0 Tìm các vectơ pháp tuyến của mỗi cặp mặt phẳng trên, nhận xét mối quan hệ của chúng (có cùng phương hay không) Đồng thời xét tỉ số các thành phần toạ độ tương ứng của chúng có bằng nhau hay không?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng thường gặp
2 p | 597 | 193
-
Phương trình mặt phẳng_Chương 3. 2
3 p | 1103 | 137
-
Phương pháp viết phương trình mặt phẳng và phương trình đường thẳng
8 p | 1060 | 132
-
Chuyên đề: Viết phương trình mặt phẳng - Nguyễn Thành Long
84 p | 440 | 72
-
SKKN: Cách tiếp cận bài toán viết phương trình mặt phẳng trong không gian
25 p | 457 | 61
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 2: Phương trình mặt phẳng
25 p | 355 | 46
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Phương trình mặt phẳng - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 331 | 42
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình mặt phẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 209 | 31
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình mặt phẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 149 | 28
-
Giáo án bài Phương trình mặt phẳng - Hình học 12 - GV:L.N.Mưa
15 p | 177 | 23
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình mặt phẳng (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 168 | 22
-
Phương trình mặt phẳng trong không gian
8 p | 144 | 17
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
8 p | 97 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng trong không gian Oxyz thỏa mãn điều kiện cực trị học cho học sinh lớp 12 THPT
20 p | 43 | 8
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 2: Phương trình mặt phẳng
15 p | 72 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 12 bài 2: Phương trình mặt phẳng
29 p | 13 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 2 - Phương trình mặt phẳng
12 p | 14 | 4
-
SKKN: Phân loại cách viết phương trình mặt phẳng trong không gian tọa độ theo hướng phát triển tư duy từ dễ đến khó
19 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn