Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Microsoft Visual FoxPro) - TS. Đỗ Quang Vinh
lượt xem 46
download
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu do TS. Đỗ Quang Vinh biên soạn có kết cấu nội dung giới thiệu đến người học các kiến thức cơ bản về: tổng quan Microsoft Visual FoxPro với một số khái niệm, giới thiệu, phân loại. Tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung bài giảng cụ thể hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Microsoft Visual FoxPro) - TS. Đỗ Quang Vinh
- HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Microsoft Visual FoxPro TS. ĐỖ QUANG VINH Email: dqvinh@live.com Hà Nội - 2008 1
- I - TỔNG QUAN Microsoft Visual FoxPro 1. MỞ ĐẦU - VFP 9.0 SP2 phát hành vào năm 2007 YÊU CẦU HỆ THỐNG Máy tính PC Pentium Bộ nhớ 64 MB RAM (128 MB or cao hơn) Dung lượng đĩa cứng dành cho VFP 9.0 165 MB Màn hình có độ phân giải 800 x 600, 256 màu hoặc High color 16-bit Ổ đĩa CD-ROM/DVD Chuột Hệ điều hành WINDOWS XP Tốt nhất là cài đầy đủ VFP9.0 SP2 từ đĩa CD ĐỖ QUANG VINH HUC 2
- KHỞI ĐỘNG Microsoft Visual FoxPro Cách 1: Start\Program\Microsoft Visual FoxPro 9 Cách 2: Start\Run Cách 3: nháy vào biểu tượng Microsoft Visual FoxPro 9 trên màn hình nền Desktop CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC: 2 a. Chế độ tương tác b. Chế độ chương trình THOÁT KHỎI Visual FoxPro: lệnh QUIT ĐỖ QUANG VINH HUC 3
- ĐỖ QUANG VINH HUC 4
- 2. GIAO DIỆN HỆ THỐNG BẢNG CHỌN a. Bảng chọn menu b. Mục chọn c. Menu PopUp d. Menu Option CỬA SỔ LỆNH COMMAND TRỢ GIÚP HELP ĐỖ QUANG VINH HUC 5
- ĐỖ QUANG VINH HUC 6
- 3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LỆNH Visual FoxPro - Lệnh của VFP là một chỉ thị cho VFP thực hiện một thao tác quản trị dữ liệu cụ thể. - Cú pháp tổng quát của lệnh VFP: [] [
- - Phạm vi là miền tác động của lệnh khi thực hiện: 4 + ALL thao tác với tất cả các bản ghi + RECORD thao tác với bản ghi thứ + NEXT thao tác với bản ghi tiếp theo kể từ bản ghi hiện thời + REST thao tác với các bản ghi kể từ bản ghi hiện thời đến bản ghi cuối cùng CÁC KIỂU DỮ LIỆU - Kiểu ký tự C (Character) + có dạng một xâu ký tự thuộc bảng mã ASCII + có độ rộng tối đa là 254 ký tự + phân biệt giữa ký tự hoa và ký tự thường - Kiểu số thập phân N (Numeric) biểu diễn một giá trị số với tối đa 20 ký số kể cả phần nguyên, thập phân và dấu chấm thập phân ĐỖ QUANG VINH HUC 8
- - Kiểu ngày tháng D (Date) + ngày dương lịch từ 01/01/0001 đến 31/12/9999 + dạng mặc định là mm/dd/yy + Độ rộng cố định là 8 + dùng lệnh SET DATE và SET CENTURY ON - Kiểu Logic L (Logical) + chỉ lấy một trong hai giá trị: đúng .T. hoặc sai .F. + mặc định giá trị .T. lớn hơn .F. + có độ rộng cố định là 1 - Kiểu ký ức M (Memo) + văn bản có độ rộng ≤ 4000 ký tự + độ rộng khai báo = 4 - Kiểu chung G (General) + dùng để lưu trữ các đối tượng OLE + Độ rộng khai báo = 4 ĐỖ QUANG VINH HUC 9
- - Kiểu số dấu chấm động F (Float) - Kiểu số Integer - Kiểu số Double - Kiểu tài chính (Currency) HẰNG - Là đại lượng có giá trị không thay đổi - 4 loại hằng: + Hằng số + Hằng ký tự + Hằng logic + Hằng ngày tháng BIẾN - Là đại lượng có giá trị thay đổi - 3 loại biến: ĐỖ QUANG VINH HUC 10
- + Biến bộ nhớ + Biến trường + Biến hệ thống TOÁN TỬ - Là các phép toán trên các giá trị nhằm sinh ra một giá trị mới - 4 loại toán tử: + Toán tử số học + Toán tử xâu ký tự + Toán tử quan hệ/ toán tử so sánh + Toán tử logic HÀM - Là một loại chương trình con - Xây dựng một thư viện các hàm mẫu - Cú pháp: (danh sách đối số) ĐỖ QUANG VINH HUC 11
- - Phân loại hàm: Hàm mẫu + Hàm số học ABS(x) cho biết trị tuyệt đối của số x SQRT(x) tính căn bậc 2 của x EXP(x) tính e mũ x LOG(x) tính loga cơ số e của x INT(x) lấy phần nguyên của x ROUND (x,n) làm tròn số x với n chữ số thập phân MAX(,) cho giá trị lớn nhất của hai biểu thức MIN(,) cho giá trị nhỏ nhất của hai biểu thức MOD(,) cho số dư của phép toán chia cho ĐỖ QUANG VINH HUC 12 VAL(s) trả lại giá trị số của xâu s
- + Hàm xâu LEN(s) cho biết độ dài của xâu s LEFT(s,n) trích n ký tự bên trái xâu s RIGHT(s,n) trích ký tự bên phải của xâu s SUBSTR(s,i,n) trích n ký tự của xâu s kể từ ký tự thứ i REPLICATE(s,n) tạo một xâu gồm n lần xâu s SPACE(n) tạo một xâu gồm n ký tự trắng LTRIM(s) cắt các dấu trắng bên trái xâu s RTRIM(s) cắt các dấu trắng bên phải xâu s ALLTRIM(s) cắt các dấu trắng ở hai bên xâu s TRIM(s) UPPER(s) biến tất cả các chữ cái trong xâu s thành chữ hoa LOWER(s) biến tất cả các chữ cái trong xâu s thành chữ nhỏ PROPER(s) STR(x,n,m) trả lại giá trị xâu của số x, gồm n ký tự với m chữ số lẻ ASC(s) cho biết mã ASCII của ký tự đầu tiên trong xâu s ĐỖ QUANG VINH HUC 13
- CHR(n) cho biết ký tự có mã ASCII là n AT(t,s) cho biết vị trí đầu tiên xâu con t xuất hiện trong xâu s, nếu không tìm thấy t trong s, hàm trả lại giá trị 0 + Hàm ngày tháng CTOD(s) chuyển đổi xâu s sang kiểu ngày tháng D DTOC(d) chuyển đổi ngày D sang kiểu ký tự C DTOS(d) ‘yyyymmdd’ YEAR(d) cho biết giá trị số của năm trong ngày d MONTH(d) cho biết giá trị số của tháng trong ngày d DAY(d) cho biết giá trị số của ngày trong ngày d DOW(d) trả lại ngày trong tuần của ngày d (1 là chủ nhật, 2 là thứ hai , ... ,7 là thứ bảy) DATE () cho biết giá trị của ngày hiện tại + Hàm đối với tệp dữ liệu DBF([]) cho tên đầy đủ của tệp dữ liệu đang mở trong vùng làm việc thứ ĐỖ QUANG VINH HUC 14
- ALIAS([]) chỉ bí danh của tệp dữ liệu đang mở trong vùng làm việc thứ BOF([]) dùng để kiểm tra xem vị trí con trỏ có ở đầu tệp dữ liệu trong vùng không? EOF([]) dùng để kiểm tra xem vị trí con trỏ có ở cuối tệp dữ liệu trong vùng không? DELETED([]) cho giá trị .T. nếu bản ghi hiện thời trong vùng làm việc thứ bị đánh dấu xoá ĐỖ QUANG VINH HUC 15 FOUND([]) cho giá trị .T. nếu lệnh tìm kiếm
- RECCOUNT([]) cho biết số bản ghi có trong bảng dữ liệu đang mở trong vùng RECNO([]) cho số hiệu của bản ghi hiện thời trong vùng SELECT() cho số hiệu của vùng làm việc hiện thời + Hàm môi trường làm việc DISKSPACE() cho số byte còn trống trên ổ đĩa hiện thời ĐỖ QUANG VINH HUC 16 OS() cho biết hệ điều hành đang sử dụng
- + Hàm logic IIF(, , ) cho giá trị nếu là .T. , ngược lại, hàm cho giá trị BETWEEN(x, a, b) cho giá trị .T. nếu x nằm trong khoảng từ a đến b INLIST(x, a1, a2, ..., an) cho giá trị .T. nếu x = a1 hoặc x = a2 ... hoặc x = an ĐỖ QUANG VINH HUC 17
- Hàm tự xây dựng của người sử dụng UDF (User Defined Function) FUNCTION TRICHTEN parameters s private t,j t = rtrim(s) j = rat(' ',t) t = substr(t,j) return padr(t,7) BIỂU THỨC - Là một tổ hợp các hằng, biến, hàm và toán tử - Phân loại biểu thức: biểu thức ký tự C, biểu thức số N, biểu thức logic L, biểu thức ngày tháng D ĐỖ QUANG VINH HUC 18
- II - TẠO LẬP BẢNG DỮ LIỆU 1. KHÁI NIỆM - Bảng dữ liệu: Là một tập hợp thông tin về một đối tượng quản lý và được tổ chức theo một nguyên tắc nhất định - Trường (Field): Là một thuộc tính của đối tượng quản lý - Bản ghi (Record): Là các thông tin phản ánh về từng đối tượng được quản lý - Mỗi trường nhận một tên, kiểu dữ liệu và có độ rộng nhất định. Số lượng trường tối đa trong một bảng dữ liệu là 255 trường ĐỖ QUANG VINH HUC 19
- 2. TẠO LẬP BẢNG DỮ LIỆU - 2 bước: + Khai báo cấu trúc bảng dữ liệu + Nhập bản ghi dữ liệu vào bảng dữ liệu a. Tạo và khai báo cấu trúc bảng dữ liệu: 2 cách Cách 1: tại khung cửa sổ lệnh: CREATE + Bước 1: tại khung cửa sổ lệnh, gõ: CREATE KHOSACH + Bước 2: khai báo từng trường như Tên trường (Name), Kiểu trường (Type), Độ rộng trường (Width), Phần thập phân (Decimal) ... Cách 2: tạo cấu trúc bằng hộp thoại Table Designer ĐỖ QUANG VINH HUC 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tổng quan quản trị học
46 p | 967 | 552
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - TS. Đỗ Quang Vinh
81 p | 813 | 246
-
BÀI GIẢNG: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
40 p | 791 | 188
-
Bài giảng Chính trị: Bài 5 - Đại úy Nguyễn Ngọc Nam
18 p | 1753 | 116
-
Bài giảng Triết học (sau đại học): Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn - Dr. Vũ Tình
65 p | 285 | 75
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - TS. Bùi Xuân Thanh
59 p | 273 | 73
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
133 p | 391 | 46
-
Bài giảng Quyền lực chính trị và hệ thống chính trị - ThS. Huỳnh Tham
16 p | 295 | 32
-
Bài giảng Công tác Đoàn thể - Chương I: Công tác Đảng trong trường học
57 p | 170 | 21
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Tô Thị Hải Yến
34 p | 102 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết hệ quản trị cơ sở dữ liệu - TS. Đỗ Quang Vinh
52 p | 129 | 16
-
Bài giảng Hệ thống thông tin - TS. Đỗ Quang Vinh
88 p | 117 | 13
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - ThS. Tô Thị Hải Yến
120 p | 104 | 12
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - ThS. Tô Thị Hải Yến
28 p | 103 | 12
-
Bài giảng Kỹ năng cần thiết của ĐBDC trong việc giữ mối LHCT - Vi Lam Sơn
18 p | 101 | 7
-
Bài giảng Cử tri – Đại biểu dân cử: Mối quan hệ máu – thịt - Đặng Văn Khoa
9 p | 88 | 6
-
Giảng dạy kiến thức hệ thống thông tin cho sinh viên Ngành Quản trị kinh doanh
16 p | 107 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn