Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - TS. Lê Diên Tuấn
lượt xem 2
download
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 3: Hệ thống thông tin, tổ chức và chiến lược, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được những đặc điểm của tổ chức mà các cấp quản lý cần quan tâm để xây dựng và sử dụng HTTT một cách thành công; Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức; Xây dựng lợi thế cạnh tranh sử dụng HTTT dựa trên mô hình lực lượng cạnh tranh Porter, mô hình chuỗi giá trị, phối hợp, năng lực cốt lõi và kinh tế mạng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - TS. Lê Diên Tuấn
- CHƯƠNG 3 Opening case Grupo Modelo: completing in processes HỆ THỐNG THÔNG TIN, TỔ CHỨC VÀ CHIẾN LƯỢC 1 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 2 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. Opening case Mục tiêu Những đặc điểm của tổ chức mà các cấp quản lý cần quan tâm để xây dựng và sử dụng HTTT một cách thành công Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức Xây dựng lợi thế cạnh tranh sử dụng HTTT dựa trên mô hình lực lượng cạnh tranh Porter, mô hình chuỗi giá trị, phối hợp, năng lực cốt lõi và kinh tế mạng Khó khăn trong việc xây dựng chiến lược HTTT và cách giải quyết những khó khăn đó. Framework from chapter 3 3 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 4 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.1 Tổ chức và HTTT CHÚ Ý 3.1 Tổ chức và HTTT Mối quan hệ hai Mối quan hệ ảnh hưởng bởi tổ chức chiều phức tạp Cấu trúc này được trung gian qua nhiều Quy trình kinh doanh yếu tố, không ít Chính sách trong số đó là các quyết định của Văn hóa nhà quản lý. Các Môi trường nhân tố trung gian Các quyết định quản lý khác bao gồm văn hóa tổ chức, cấu trúc, chính sách, quy trình kinh doanh và môi trường. 5 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 6 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.1 Tổ chức và HTTT 3.1 Tổ chức và HTTT Thế nào là tổ chức? TỰ LUẬN Định nghĩa hướng kỹ thuật của tổ chức Định nghĩa hướng kỹ thuật: Một cấu trúc xã hội chính thức xử lý các nguồn tài nguyên (inputs) từ môi trường để tạo ra thành phẩm (outputs) Là một đối tượng hợp pháp (pháp nhân) có các nội quy và thủ tục cũng như cấu trúc xã hội Định nghĩa hướng hành vi: Trong định nghĩa kinh tế vi mô của tổ chức, vốn và lao động Là một tập hợp các quyền, nghĩa vụ và trách (các yếu tố sản xuất cơ bản được cung cấp bởi môi trường) nhiệm đã được điều chỉnh trong một khoảng được chuyển hóa bởi các doanh nghiệp thông qua quá trình thời gian thông qua các xung đột và giải quyết sản xuất thành các sản phẩm và dịch vụ (đầu ra cho môi xung đột. trường). Các sản phẩm và dịch vụ được tiêu thụ bởi môi trường mà cung cấp thêm vốn và lao động cho đầu vào của vòng lặp mới. 7 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 8 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.1 Tổ chức và HTTT 3.1 Tổ chức và HTTT Định nghĩa hướng hành vi của tổ chức Các đặc điểm của tổ chức TỤ LUẬN TỔ CHỨC CHÍNH THỨC Mục tiêu của tổ chức Cấu trúc Hệ thống phân cấp Phân công lao động Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Quy tắc, thủ tục Tài nguyên Đầu ra môi trường Quy trình kinh doanh Văn hóa Môi trường Cơ cấu của tổ chức Quy trình Chính sách của tổ chức Quyền / nghĩa vụ Đặc quyền / trách nhiệm Giá trị Nguồn lực của tổ chức Chỉ tiêu Con người Môi trường của tổ chức (môi trường bên ngoài) Quan điểm hành vi của các tổ chức nhấn mạnh nhóm Văn hóa tổ chức các mối quan hệ, các giá trị và cấu trúc. Công việc và qui trình kinh doanh 9 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 10 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.1 Tổ chức và HTTT 3.1 Tổ chức và HTTT Các đặc điểm của tổ chức Các đặc điểm của tổ chức Mục tiêu của tổ chức: là những điều tổ chức cần đạt đến Nguồn lực của tổ chức: chỉ đề cập đến ba nhóm nguồn lực thông qua hoạt động của tổ chức. như sau: Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức: được hiểu là những ‐ Nguồn lực con người: là nguồn lực đặc biệt không thể thiếu, phương diện hoạt động chủ yếu của tổ chức được cụ thể hóa nó quyết định tới sự thành bại của tổ chức. thành các nhiệm vụ, quyền hạn. ‐ Nguồn lực tài chính: là điều kiện không thể thiếu để duy trì, Cơ cấu của tổ chức: là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị phát triển tổ chức. việc sắp xếp theo trật tự nào đó của mỗi bộ phận của tổ chức ‐ Nguồn lực công nghệ: là phương tiện để thúc đẩy sự phát cùng với mối quan hệ giữa chúng. triển của tổ chức. Chính sách của tổ chức: là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó để đạt được mục tiêu mà tổ chức hướng đến. 11 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 12 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.1 Tổ chức và HTTT 3.1 Tổ chức và HTTT Các đặc điểm của tổ chức Các đặc điểm của tổ chức Văn hóa của tổ chức: là hệ thống những giá trị, những niềm tin, Nguồn lực của tổ chức: ngoài ba nhóm nguồn lực đã đề cập ở những quy phạm được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức trên, công nghệ đột phá cũng được xem như là một nguồn lực và hướng hành vi của những người lao động trong tổ chức. của tổ chức. Văn hóa tổ chức xác định tính cách của tổ chức được thể ‐ Công nghệ đột phá (Disruptive technologies): hiện qua cách sống của mọi người trong tổ chức. • Công nghệ đem lại sự thay đổi sâu rộng cho các doanh nghiệp, các ngành, và thị trường Ví dụ: Máy tính xách tay, phần mềm xử lý văn bản, mạng Internet, thuật toán PageRank • Người dẫn đầu (First movers) và người theo sau (fast followers) Người dẫn đầu—nhà phát minh của công nghệ đột phá Người theo sau— doanh nghiệp với quy mô và nguồn lực tận dụng công nghệ đột phá 13 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 14 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.1 Tổ chức và HTTT 3.1 Tổ chức và HTTT Các đặc điểm của tổ chức Các đặc điểm của tổ chức Môi trường của tổ chức: ở đây chúng ta chỉ bàn môi trường bên ngoài của tổ chức • Tổ chức và môi trường có mối quan hệ tương hỗ. • Tổ chức được mở và phụ thuộc vào môi trường. • Tổ chức có thể ảnh hưởng đến môi trường của nó. • Môi trường thông thường thay đổi nhanh hơn so với tổ chức. • HTTT được xem như một công cụ để rà soát môi trường, hoạt động như một ống kính. The table from chapter 3 15 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 16 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.1 Tổ chức và HTTT 3.1 Tổ chức và HTTT Các đặc điểm của tổ chức Các đặc điểm của tổ chức MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC Công việc và quy trình kinh doanh • Công việc cụ thể‐ Routine (công việc lặp đi lặp lại) Các công việc, thủ tục và kinh nghiệm thực tiễn được xây dựng để giải quyết các tình huống định sẵn • Các quy trình kinh doanh – Business processes: là tập hợp các công việc • Doanh nghiệp kinh doanh – Business Firm: là tập hợp các quy trình kinh doanh Môi trường định hình tổ chức có thể làm gì, nhưng tổ chức có thể ảnh Hình 3‐5 hưởng ngược lại lên môi trường và có thể thay đổi môi trường hoàn toàn. HTTT đóng vai trò tối quan trọng trong việc giúp đỡ tổ chức nhận thức được và đối phó với các sự thay đổi của môi trường 17 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 18 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. Công việc (Routine), Qui trình kinh doanh (Business process), Doanh nghiệp (firm) 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức Những tác động kinh tế Hầu hết các tổ chức bao gồm các công việc và Công nghệ thông tin thay đổi chi phí tương đối của vốn hành vi, tập hợp các công và chi phí thông tin việc này tạo nên một quy trình kinh doanh. Một Công nghệ HTTT là một yếu tố sản xuất, cũng giống như tập hợp các quy trình vốn và lao động. kinh doanh tạo nên doanh nghiệp kinh HTTT ảnh hưởng đến chi phí và chất lượng của thông doanh. Các ứng dụng tin và thay đổi tính kinh tế của thông tin. HTTT mới yêu cầu các • HTTT giúp doanh nghiệp có thể ký hợp đồng theo độ công việc và quy trình kinh doanh thay đổi để lớn vì nó có thể làm giảm chi phí giao dịch (chi phí đạt được hiệu suất công tham gia vào thị trường) việc cao hơn. 19 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 20 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức Lý thuyết chi phí giao dịch Lý thuyết đại diện (Agency theory): Doanh nghiệp mong muốn tiết kiệm chi phí giao dịch – Doanh nghiệp là mối quan hệ của các hợp đồng giữa các (các chi phí tham gia vào thị trường). bên liên quan, yêu cầu về giám sát. Hội nhập theo chiều dọc, thuê thêm lao động, mua – Doanh nghiệp phải chịu các chi phí đại lý (chi phí cho việc hàng hóa từ nhà cung cấp và nhà phân phối quản lý và giám sát) mà nó tăng dần theo sự phát triển HTTT giúp giảm chi phí giao dịch thị trường cho các của doanh nghiệp doanh nghiệp, giúp cho các doanh nghiệp giao dịch trực – HTTT có thể giảm các chi phí đại lý, làm cho doanh nghiệp tiếp với các doanh nghiệp khác hơn là phát triển số lượng có thể phát triển mà không cần thêm các chi phí quản lý nhân viên. và nhân viên. Ví dụ: Mô hình đại học Úc, Mô hình công ty vodaphone ở Bottom line: IS reduces both agency and transaction Úc, … costs for firms, we should expect firm size to shrink over time as more capital is invested in IT. Firms should have fewer managers, and we expect to see revenue per employee increase over time. 21 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 22 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức Ảnh hưởng tổ chức và hành vi TỔ CHỨC PHẲNG IT làm phẳng tổ chức TỰ LUẬN HTTT có thể giảm • Quyết định được giao cho các cấp thấp hơn. thiểu các cấp độ • Ít nhà quản lý hơn ( HTTT cho phép ra quyết định quản lý trong tổ nhanh hơn và tăng khả năng kiểm soát). chức băng cách cung cấp thông Tổ chức hậu công nghiệp tin cho các nhà • Tổ chức trở nên phẳng hơn vì trong xã hội hậu công quản lý để giám nghiệp, thẩm quyền ngày càng dựa trên kiến thức và sát số lượng lớn năng lực chứ không phải chỉ là địa vị. các nhân viên và giao cho các cấp dưới nhiều quyền hơn trong việc ra quyết định 23 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 24 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức Rào cản thay đổi CÁC NHÂN TỐ TỔ CHỨC CẢN TRỞ SỰ ĐỔI MỚI HTTT HTTT trở nên ràng buộc với các chính sách của tổ Việc triển khai chức vì nó ảnh hưởng đến việc truy cập nguồn tài HTTT là kết quả của việc sắp xếp nguyên thông tin quan trọng. các nhiệm vụ, HTTT có khả năng thay đổi cấu trúc tổ chức, văn cấu trúc và con người. Theo mô hóa, chính sách và công việc. hình này, để triển khai việc Lý do phổ biến nhất trong việc thất bại của các dự đổi mới, tất cả 4 án lớn thường là sự cản trở của tổ chức và các chính thành phần phải sách trong việc thay đổi. thay đổi đồng thời. 25 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 26 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức 3.2 Ảnh hưởng của HTTT đến tổ chức Internet và tổ chức Các nhân tố liên quan đến tổ chức trong việc xây dựng hệ thống mới: Internet tăng cường khả năng truy cập, lưu trữ và Môi trường phân phối thông tin cũng như tri thức trong tổ chức. Cấu trúc • Sự phân cấp, sự chuyên môn hóa, các quy định, quy Internet có thể giảm chi phí giao dịch và chi phí đại trình kinh doanh. lý. Văn hóa và các chính sách Ví dụ: Các doanh nghiệp lớn có thể cung cấp các Loại tổ chức và kiểu quản lý hướng dẫn, tài liệu cho nhân viên thông qua Các nhóm lợi ích chính bị ảnh hưởng bởi hệ thống; thái trang web của doanh nghiệp ‐> tiết kiệm hàng độ của người dùng triệu dollar cho chi phí phân phối Nhiệm vụ, quyết định, và quy trình kinh doanh mà hệ thống sẽ hỗ trợ 27 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 28 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Mô hình lực lượng cạnh tranh của Michael Porter MÔ HÌNH LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA PORTER Cung cấp cái nhìn toàn cục của doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh và môi trường Năm lực lượng cạnh tranh quyết định số phận của doanh nghiệp: 1. Đối thủ cạnh tranh truyền thống 2. Người thâm nhập thị trường mới 3. Sản phẩm và dịch vụ thay thế 4. Khách hàng Trong mô hình lực lượng cạnh tranh của Porter, vị trí chiến lược 5. Nhà cung cấp của doanh nghiệp và chiến lược của nó được xác định không chỉ bởi sự cạnh tranh với đối thủ truyền thống mà bởi 4 lực lượng còn lại trong môi trường kinh doanh: người thâm nhập mới, sản phẩm thay thế, khách hàng và nhà cung cấp. 29 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 30 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh truyền thống Sản phẩm và dịch vụ thay thế Tất cả doanh nghiệp đều chia sẻ thị trường với các đối thủ • Khách hàng có thể sử dụng sản phẩm và dịch vụ thay thế nếu giá cả của bạn trở nên quá cao. Ví dụ: iTunes thay thế cạnh tranh, những người liên tục cho ra các sản phẩm, cho CDs dịch vụ mới, hiệu quả hơn và các chi phí chuyển đổi nhà cung cấp. Khách hàng • Khách hàng có thể dễ dàng chuyển sang sản phẩm của đối Người thâm nhập thị trường (đối thủ tiềm ẩn) thủ cạnh tranh? Họ có thể buộc các doanh nghiệp phải Một số ngành có rào cản lớn trong việc thâm nhập. Ví cạnh tranh về giá trong thị trường minh bạch dụ: kinh doanh chip máy tính. Nhà cung cấp Các doanh nghiệp mới thường có công cụ mới, nhân viên Sức mạnh của NCC có thể gây ra những tác động đến lợi trẻ hơn nhưng sự nhận diện thương hiệu thấp. nhuận của DN. Đặc biệt khi DN không thể tăng giá sản phẩm nhanh hơn giá bán nguyên vật liệu của NCC. Doanh nghiệp hướng đến sản phẩm và dịch vụ tốt hơn và giá cả hợp lí. Quyền thương lượng của nhà cung cấp tăng hay giảm tùy thuộc vào các yếu tố nào? 31 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 32 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Quyền thương lượng của nhà cung cấp tăng hay giảm tùy Bốn chiến lược chung cho việc đối phó với các lực lượng thuộc vào các yếu tố nào? cạnh tranh có khả thi bằng cách sử dụng HTTT: Sự phụ thuộc về chất lượng của sản phẩm cuối cùng và sản phẩm được mua từ nhà sản xuất. Dẫn đầu chi phí thấp (chi phí hoạt động và giá cả) Vị trí độc quyền của người cung cấp hoặc tiêu thụ Đa dạng/Khác biệt hóa sản phẩm (Product differentation) Chi phí cao trong việc thay đổi người cung cấp hoặc người tiêu thụ Tập trung vào phân khúc thị trường (market niche) Khả năng liên kết theo chiều dọc Tăng cường sự thân thiết khách hàng và nhà cung cấp 33 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 34 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Dẫn đầu chi phí thấp Tập trung vào phân khúc thị trường Cung cấp sản phẩm và dịch vụ với giá thấp hơn so với Việc sử dung HTTT cho phép chiến lược tập trung vào các đối thủ cạnh tranh một phân khúc thị trường; chuyên môn hóa Ví dụ: Hệ thống phản hồi khách hàng hiệu quả của Ví dụ: Apple’s computers Walmart Tăng cường sự thân thiết khách hàng và nhà cung cấp Đa dạng/Khác biệt hóa sản phẩm Sử dụng HTTT để xây dựng mối quan hệ bền chặt và lòng Kích hoạt sản phẩm hoặc dịch vụ mới, thay đổi toàn trung thành của khách hàng và nhà cung cấp diện sự thuận tiện và trải nghiệm cho khách hàng Tăng chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching cost) Ví dụ: Google, Nike, Apple Ví dụ: Netflix, Amazon Sản xuất đại trà theo nhu cầu khách hàng (Mass customization) 35 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 36 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Ảnh hưởng của Internet lên lợi thế cạnh tranh Mô hình chuỗi giá trị TỰ LUẬN QUAN TRỌNG Sự chuyển đổi hoặc mối đe dọa cho một số ngành Kinh doanh là hàng loạt các hoạt động mà thêm giá trị cho Ví dụ: Đại lý du lịch, phương tiện truyền thông, ấn sản phẩm hoặc dịch vụ phẩm in Các hoạt động nổi bật mà các chiến lược cạnh tranh có thể Duy trì các lực lượng cạnh tranh, nhưng mang tính khốc được áp dụng liệt hơn Các tiêu chuẩn thế giới làm xuất hiện các đối thủ mới Hoạt động chính so với các hoạt động hỗ trợ xâm nhập vào thị trường Ở mỗi giai đoạn, xác định hệ thống thông tin có thể cải thiện Cơ hội mới cho việc xây dựng thương hiệu và cơ sở hiệu quả hoạt động và nâng cao của khách hàng và nhà cung trung thành khách hàng cấp Sử dụng các tiêu chuẩn, thực nghiệm (Benchmarking) 37 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 38 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ Giá trị web (liên quan đến mở rộng chuổi giá trị) Hình này cung Tập hợp các công ty độc lập bằng cách sử dụng đồng bộ HTTT cấp ví dụ về hệ thống cho cả được đồng bộ hóa cao để điều phối chuỗi giá trị để sản xuất hai hoạt động sản phẩm hoặc dịch vụ chung. chính và hỗ trợ của một công Nhiều khách hàng hơn, ít hoạt động tuyến tính hơn so với ty và các đối chuỗi giá trị truyền thống. tác giá trị của nó mà có thể thêm giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty. Benchmarking 39 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 40 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Hệ thống thông tin có thể cải thiện hiệu suất tổng thể của Giá trị web là một các đơn vị kinh doanh bằng cách thúc đẩy sự phối hợp và hệ thống mạng có thể đồng bộ hóa năng lực cốt lõi. các chuỗi giá trị của các đối tác Phối hợp (Synergies): Đầu ra của một doanh nghiệp là kinh doanh trong đầu vào của doanh nghiệp khác, hoặc 2 tổ chức góp một ngành công chung vào trong hoạt động kinh doanh. nghiệp để đáp ứng nhanh chóng với Năng lực cốt lõi (core competencies) những thay đổi trong cung cầu Hoạt động của doanh nghiệp được chuẩn hóa quốc tế Hình 3‐10 Dựa vào các kiến thức, kinh nghiệm tích lũy theo thời gian dựa vào HTTT Ví dụ: Công cụ tìm kiếm Google, Phần mềm văn phòng – Microsoft Office, Vi xử lý Intel,… 41 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 42 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Chiến lược mạng (Network‐based strategies) Kinh tế học truyền thống: Quy luật hiệu suất cận biên giảm dần (Quy luật hiệu suất giảm dần). Tận dụng các khả năng, lợi thế của các doanh nghiệp trong mạng Kinh tế mạng Bao gồm việc sử dụng: Chi phí cận biên gần như bằng không, với lợi nhuận biên Kinh tế mạng (Network economics) lớn hơn nhiều. Mô hình công ty ảo Giá trị tăng theo qui mô. Hệ sinh thái kinh doanh (Business ecosystems) Giá trị của phần mềm tăng khi khách hàng tăng. 43 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 44 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Chiến lược doanh nghiệp ảo (Virtual company strategy) Hệ sinh thái kinh doanh (Business ecosytems) Doanh nghiệp ảo sử dụng mạng lưới liên minh với các công ty Tập hợp các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ và sản phẩm khác để tạo ra và phân phối các sản phẩm mà không bị giới hạn liên quan bởi ranh giới tổ chức truyền thống hoặc các địa điểm vật lý. Nền tảng Microsoft được sử dụng bởi hàng ngàn doanh nghiệp Ví dụ: Cty Li & Fung chuyên quản lý sản xuất, vận chuyển hàng may mặc cho các Cty thời trang lớn. Hệ thống quản lý đơn hàng và kho hàng của Walmart Doanh nghiệp chủ chốt (Keystone firms): Thống trị hệ sinh thái và tạo ra nền tảng được sử dụng bởi các công ty khác Doanh nghiệp phân khúc (Niche firms): Dựa trên nền tảng được phát triển bởi doanh nghiệp chủ chốt. Doanh nghiệp độc lập có thể xem xét HTTT sẽ giúp họ trở thành doanh nghiệp phân khúc thích hợp trong các hệ sinh thái lớn. 45 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 46 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh 3.3 Sử dụng HTTT để XD chiến lược cạnh tranh Mô hình chiến lược hệ sinh thái kinh doanh EXAMPLE OF COMPANY ECOMMERCE ECOSYSTEM Thời đại công ty đòi hỏi một cái nhìn năng động hơn về ranh giới giữa các ngành, các doanh nghiệp, khách hàng và nhà cung cấp, với sự cạnh tranh xảy ra giữa các nhóm ngành trong một hệ sinh thái kinh doanh. Trong mô hình hệ sinh thái, nhiều ngành làm việc với nhau để cung cấp giá trị cho khách hàng. HTTT đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho một mạng lưới dày đặc của các tương tác giữa các doanh nghiệp tham gia. 47 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 48 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
- 3.4 Triển khai hệ thống thông tin chiến lược cần chú ý một số khía cạnh sau: Discussion Questions Duy trì lợi thế cạnh tranh => changing processes and methods • Đối thủ cạnh tranh có thể trả đũa và sao chép hệ thống chiến lược 1. Describe the difference between the economic • Hệ thống có thể trở thành công cụ cho sự sống còn của doanh theory and the behavioral theory of how nghiệp information systems affect organization. Gắn HTTT với mục tiêu kinh doanh 2. How can manager’s role be enhanced with a well‐ • Thực hiện phân tích hệ thống chiến lược integrated information system? How can their Cơ cấu ngành roles be diminished with a poorly‐integrated Chuỗi giá trị công ty information system? Quản lý quá trình chuyển đổi chiến lược • Việc áp dụng hệ thống chiến lược đòi hỏi phải thay đổi mục tiêu kinh doanh, các mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp, và các quy trình kinh doanh Bottom line: A well-developed strategic information system that is integrated throughout the company can be used to lower overall costs and provide greater value to the company, the supplier, and the customer. 49 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 50 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. Management Information Systems 51 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - ThS. Thái Kim Phụng
81 p | 439 | 32
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 0 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)
3 p | 169 | 10
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)
6 p | 147 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị: Khởi tạo việc phát triển hệ thống thông tin - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Vũ
9 p | 90 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 1: Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
38 p | 103 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị: Giới thiệu môn học - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Vũ
8 p | 100 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị: Giới thiệu về hệ thống thông tin - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Vũ
12 p | 69 | 4
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 10 - Trần Việt Tâm
14 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 9 - Trần Việt Tâm
8 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 8 - Trần Việt Tâm
11 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - Trần Việt Tâm
16 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 6 - Trần Việt Tâm
13 p | 5 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - Trần Việt Tâm
13 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - Trần Việt Tâm
4 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - Trần Việt Tâm
8 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - Trần Việt Tâm
7 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - Trần Việt Tâm
16 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 11 - Trần Việt Tâm
5 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn